Rợn người xem chàng trai Hà thành đùa chơi với đàn trăn, rắn quý hiếm
Rắn 2 đầu chuyện nhỏ, còn loài rắn biến dị "quái" hơn / "Rắn thần” giãy dụa thống khổ giữa biển lửa, dân hoang mang...
![]() Thay vì nuôi chó hay mèo, anh Nguyễn Việt Anh lại chọn nuôi các loài bò sát (trăn, rắn...) với vẻ bề ngoài không dành cho những người yếu tim. |
![]() |
Bắt đầu chơi từ năm 2008 với số lượng ít ỏi, sau vài năm Việt Anh đã sở hữu bộ sưu tập đồ sộ với đủ loại, được nhập từ nhiều nước trên thế giới. |
![]() |
Chỉ tính riêng bộ sưu tập rắn, trăn cảnh của Việt Anh đã có trên 10 loại với khoảng 30 con. "Về rắn thì mình córắn ngô (corn snake), rắn sữa (milk snaske) và rắn chúa (king snake)", Việt Anh chia sẻ. |
![]() |
Việt Anh cho hay, anh chọn nuôi rắn và trăn thay vì nuôi những con vật khác là vì công việc kinh doanh không cho phép anh dành nhiều thời gian chăm sóc cho chúng. "Với trăn và rắn mỗi tuầnmìnhchỉ phải cho chúng ăn đúng 1 lần", Việt Anh chia sẻ. |
![]() |
Cũng theo Việt Anh, những con rắn và trăn trông có vẻ dữ tợn nhưng thực ra lại rất thân thiện, chúng không có độc nên rất hiền. |
![]() |
Để nuôi thành công những loại này, người chơi cần phải tạo ra môi trường tốt nhất cho chúng. "Do tất cả đều được mua ở nước ngoài với những môi trường sống khác nhau nên người chơi cần đặc biệt chú ý tới nhiệt độ", Việt Anh nói. Do đây là loài vật ưa sạch sẽ nên chuồng trại, nơi ở cũng cần thường xuyên phải vệ sinh, lau chùi. |
![]() |
![]() |
![]() |
Bé Nguyễn Ngọc Thanh – con gái của Việt Anh cũng tỏ ra thích thú trước bộ sưu tập bò sát của bố. |
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Sư tử đực đơn độc bị bầy linh cẩu vây hãm khi không còn ở thời kỳ đỉnh cao
Ếch phi tiêu độc – Những 'viên ngọc sống' nguy hiểm bậc nhất rừng rậm Amazon
Vì sao vàng 'chanh sả' tới vậy? Không chỉ đẹp mà còn đắt xắt ra miếng!
Vì sao ớt lại có vị cay? – Bí mật đằng sau cảm giác 'bỏng miệng'