Sau khi "ân ái" với Hoàng đế, vì sao phi tần phải để thái giám đụng chạm cơ thể?
Lý do vì sao chúng ta không bao giờ biết nhan sắc thật của vua Càn Long và các Hoàng đế Trung Quốc / Bật mí lý do vì sao cung nữ, thái giám không dám ăn đồ thừa của Hoàng đế?
Trong chốn hậu cung Trung Hoa xưa có biết bao nhiêu thê thiếp. Bất cứ phi tần nào cũng mong ước được Hoàng đế sủng hạnh, đó là vinh dự nhưng cũng là một bước để họ có được địa vị chốn cung cấm. Thời nhà Thanh, có hẳn Kính sự phòng chuyên sắp xếp và ghi chép việc sủng hạnh phi tần của Hoàng đế. Các thông số năm, tháng, ngày được ghi chép rất rõ để đối chiếu khi phi tần nào đó mang long thai sau khi được sủng hạnh.
Thời nhà Thanh, Hoàng đế sẽ chọn phi tần sủng hạnh đêm đó thông qua các tấm thẻ. Các tấm thẻ này sẽ do Thái giám mang đến dâng lên. Hoàng đế sẽ cầm thẻ lên và lật ra thì có tên của phi tần đó. Ngay khi có tên của phi tần được sủng hạnh đêm đó, Thái giám ngay lập tức chạy đến cung của người đó để thông báo.
Vị phi tần sẽ tắm rửa, làm sạch cơ thể. Đến giờ Hoàng đế đi ngủ, vị phi tần đó sẽ trút hết xiêm y, thái giám dùng chăn bông quấn quanh người không có quần áo rồi vác đến cung của Hoàng đế ở.
Hoàng đế sẽ nằm trên giường trước, đắp chăn bông lên người nhưng để lộ phần chân phía dưới. Phi tần được hầu hạ đêm đó không phải đường hoàng bước lên giường và cũng không được lật chăn bông ra mà mà phải phải chui vào trong chăn bông rồi từ từ tiến lên phía trên theo chân của Hoàng đế. Lúc đó, thái giám mới ra khỏi phòng và chờ đợi đến khi cuộc vui kết thúc.
Thái giám phòng kính sự chờ đợi bên ngoài suốt giai đoạn đó. Kính sự phòng đưa ra thời gian sủng hạnh của Hoàng đế với các phi tần để đảm bảo không ảnh hưởng sức khỏe, tránh bị suy nhược. Khi còn khoảng nửa tiếng nữa, thái giám sẽ hô: "Đã đến giờ". Nếu Hoàng đế vì lý do gì đó mà không dừng lại thì thái giám sẽ hô tiếp: "Đã đến giờ". Đến lần thứ ba mà Hoàng thượng chưa chịu dừng lại, thái giám sẽ vào trong phòng và đưa phi tần đó đi ra ngoài. Vị phi tần đó sẽ bò ra khỏi chăn và được thái giám quấn chăn bông rồi đưa về cung. Cho dù Hoàng đế muốn người đó ở lại cũng không thể ngăn, vì đó là quy định.
Ảnh minh hoạ.
Hành động của thái giám
Sau khi hoàn tất, thái giám bên cạnh Hoàng thượng sẽ hỏi: "Giữ hay không giữ". Nếu như Hoàng thượng bảo "giữ" thì thái giám sẽ ghi chép ngày, tháng, năm và địa điểm sủng hạnh phi tần đêm hôm đó. Còn nếu như Hoàng thượng nói: "Không giữ" thì mọi chuyện sẽ đau khổ hơn.
Thái giám sẽ hiểu rằng phải loại bỏ "long tinh" ra ngoài. Để làm điều này, thái giám sẽ tìm huyệt ở đâu đó giữa thắt lưng của vị phi tần đó xoa nhẹ để loại bỏ "long tinh". Nhưng cách này chỉ là nhân tạo, nếu không thành công thì sẽ có thủ thuật phá thai.
Những chi tiết này cho thấy cuộc đời của các phi tần chốn hậu cung không chỉ có diện xiêm y lộng lẫy, đi dạo trong ngự hoa viên hay được hưởng vinh hoa phú quý.Họ còn đối diện với biết bao nhiêu quy tắc hà khắc, phải tuân theo. Cho đến khi Hoàng đế sủng hạnh cũng không hề đơn giản. Điều hạnh phúc nhất của người phụ nữ là mang thai và sinh con cũng có thể không được tự mình quyết định.
Dẫu biết khó khăn là vậy nhưng việc chiếm được sự sủng ái của Hoàng đế luôn là mơ ước, mong muốn và là động lực trong lòng mọi nữ nhân trong cung. Có người cố gắng bằng năng lực, song cũng có người không từ thủ đoạn nào mà có những câu chuyện còn lưu truyền mãi đến những đời sau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: 500 anh em trâu rừng quyết tử chiến với con 11 sư tử cướp lại con non và cái kết đầy bất ngờ
CLIP: Cuộc chiến ngoạn mục, bê con đơn độc lật ngược tình thế trước bầy sói
Tại sao Từ Hi được mệnh danh là 'mỹ nhân đẹp nhất nhà Thanh'? Sau khi xem những bức ảnh năm 18 tuổi của bà thì mới rõ
Một hành tinh rất gần Trái Đất có thể đầy cá đang bơi lội?
Loại gỗ quý nhưng 'vô sinh' từng được đồn đoán chữa khỏi bệnh ung thư, cả Việt Nam chỉ còn 162 cây, đó là gỗ gì?
CLIP: Chó sói thoát chết ngoạn mục khi bị bầy chó nhà bao vây cắn xé