Sống 'buông thả' để tránh tuyệt chủng?
CLIP: Ong bắp cày khổng lồ 'đổ máu' khi giành tổ của đàn ong 1.500 con / Ong vò vẽ dùng đòn hiểm hạ gục nhện "khủng"
Những đàn ong có ong chúa sống "tự do" sẽ có xu hướng khỏe mạnh hơn, sinh sản nhiều hơn. |
Theo DailyMail, các nhà khoa học tin rằng, vi khuẩn chính là yếu tố then chốt quyết định sức khỏe của loài ong. Cũng như con người, chúng cũng được hưởng lợi từ các vi khuẩn vi sinh. Những đàn ong có ong chúa “buông thả” sẽ đa dạng về mặt gene hơn, và tỏ ra sống hòa hợp với vi khuẩn hơn.
Phát hiện này được cho là sẽ giúp bảo tồn loài ong, vốn đang suy giảm số lượng một cách đáng báo động thời gian gần đây do dịch bệnh. “Những đàn ong đa dạng sẽ sở hữu khoảng 1100 loài vi khuẩn có lợi, trong khi con số này ở những đàn ong thuần chủng chỉ khoảng hơn 700”, chuyên gia Heather Mattila của Đại học Wellesley cho biết.
Tuy nhiên, việc ong chúa sống “buông thả” là một hành vi khá bất thường ở các loài côn trùng. Phần lớn ong chúa, kiến chúa và ong bắp cày chúa đều chỉ kết đôi với một bạn tình duy nhất và tạo ra những đàn ong có quan hệ huyết thống mật thiết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Lưu Bị từng bỏ lỡ 4 nhân tài kiệt xuất: Người đầu tiên còn xuất sắc hơn cả Gia Cát Lượng
Bí ẩn về ‘dòng sông cháy’ có khả năng luộc chín bất cứ thứ gì rơi vào
Nguyên nhân khiến vua Gia Khánh quyết xử tử Hòa Thân: Không phải vì tham lam mà tại... Càn Long
Loài cây siêu đẹp nhìn bề ngoài trông giống củ tỏi, là loài thực vật mới của thế giới được phát hiện tại Việt Nam
Tôn Ngộ Không thực sự không thể đánh bại Nhị Lang Thần? Hãy xem Quan Âm nói gì sau khi cả hai chiến đấu với nhau
Một công trình kiến trúc cổ của Trung Quốc mà ngay cả các chuyên gia cũng không thể giải thích được - Núi Song Tháp