Sự thật 'choáng' về cây bí kỳ nam có ở Việt Nam
Cây bí kỳ nam là một vị thuốc nam, chỉ thấy mọc ở các tỉnh phía nam, nhất là các tỉnh Tây Nguyên như: Gia Lai, Đăk Lăk, Kom Tum, Lâm Đồng….. và một số tỉnh khu vực Nam bộ. Ảnh: namlimxanh.
Cây bí kỳ nam gồm 2 loại là cây bí kỳ nam lá rộng và cây bí kỳ nam lá hẹp với công dụng tương tự nhau, chỉ khác nhau về hình dáng. Ảnh: caythuoc.
Cây bí kỳ nam còn có tên gọi khác là cây tổ kiến. Lý do là vì bên trong thân có chứa rất nhiều các lỗ nhỏ cho kiến sống bên trong đó. Ảnh: trungtamduoclieu.
Lỗ nhỏ này không phải tự nhiên mà có, đó là do kiến rất thích làm tổ trong thân cây này nên đục thân cây thành những cái lỗ nhỏ để làm tổ. Ảnh: vinapharm.
Cây bí kỳ nam thường chỉ mọc trên những thân cây, chúng không ăn bám vào cây khác như những cây sống ký sinh mà chúng chỉ bám dựa vào các hốc của thân cây để phát triển độc lập. Ảnh: caythuoc.
Do cây có hình dáng đẹp, lạ, sức chịu đựng tốt nên nhiều gia đình còn sưu tầm cây này trồng trong nhà làm cảnh rất đẹp. Ảnh: hoala.
Đặc biệt, thân cây (phần phình to) được dùng làm thuốc. Ảnh: tumavi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Hầm xuyên núi dài nhất Việt Nam: Nắm giữ kỷ lục Đông Nam Á suốt 20 năm, chi phí hơn 3.000 tỷ đồng
CLIP: Hổ dữ nhận kết cục bi thảm trước trăn khổng lồ
CLIP: Diễn cảnh giả chết để đánh lừa báo săn, linh dương liệu có thoát thân được?
CLIP: Hổ săn cá sấu khổng lồ chỉ trong chớp mắt
CLIP: Lợn bướu ác chiến đẫm máu để tranh giành lãnh thổ

CLIP: Cá sấu bắt được rùa nhưng đành bất lực trước lớp mai cứng như thép