Sự thật không ngờ về cây sói rừng mọc hoang nhiều ở Việt Nam
Tuy mọc hoang nhiều ở Việt Nam, từ Lạng Sơn, Hoà Bình đến Kon Tum, Lâm Ðồng, nhưng ít ai có thể ngờ rằng cây sói rừng lại rất giàu dược tính và có nhiều công dụng.
Vì ‘trường sinh bất tử’, Tần Thủy Hoàng từng làm điều ‘điên rồ’ này / Chim cắt lưng hung xảo quyệt, tinh vi cướp mồi chim cú
Cây sói rừng có tên khoa học là Sarcandra glabra (Thunb) Nakai. Cây còn có nhiều tên gọi khác như cây sói nhẵn, cây cửu tiết trà, cây thảo san hô, cây quan âm trà, cây tiếp cốt mộc... Ảnh: dkn.

Sói rừng có chiều cao từ 1m - 2m. nhẵn, lá hình bầu dục hay ngọn giáo, hoa nhỏ màu trắng, quả mọng nhỏ, khi chín có màu đỏ rất đẹp. Ảnh: dkn.

Cây sói rừng ra hoa vào tháng 6-7 và quả chín vào tháng 8-9. Ảnh: hstatic.

Sói rừng là một loài cây bụi có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Trên thế giới, loài cây này có ở Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ, Malaysia. Ảnh: trungtamduoclieu.

Ở Việt Nam, cây sói rừng hoang ở những vùng núi đất, bìa rừng và ven đồi ẩm, từ Lạng Sơn, Hoà Bình đến Kon Tum, Lâm Ðồng. Ảnh: namlimxanh.

Cây sói rừng thường được trồng để lấy hoa ướp trà. Ảnh: googleusercontent.

Trong khi đó, rễ và lá của cây sói rừng có thể được dùng dưới dạng tươi hoặc phơi khô để làm thuốc. Ảnh: camnangbenhgut.
Theo kienthuc.net.vn
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Đại tá Bùi Quang Thận – Người cắm cờ giải phóng trên nóc Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975
CLIP: Mãn nhãn trước màn tử chiến gay cấn của rắn hổ mang chúa và trăn gấm
CLIP: Cho sư tử ăn, người quản thú bất ngờ bị chúa sơn lâm tấn công và cái kết 'thót tim'
Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
CLIP: Bị đàn cá sấu vây hãm, linh dương đầu bò vẫn có màn 'lội ngược dòng' khó tin

Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
Cột tin quảng cáo