Tại sao hoàng đế Trung Quốc tự xưng là 'trẫm': Bắt nguồn từ sự cố khi Lưu Bang bắt chước Tần Thủy Hoàng!
Xem hươu cao cổ hỗn chiến "giành bạn tình" / Sự tuyệt chủng voi ma mút đang cảnh báo nhân loại
Ảnh minh họa.
Hỏi vui: Các vị hoàng đế Trung Quốc xưa thường tự xưng là "trẫm", vậy từ này có nghĩa là gì?
Đáp gọn: Trước thời Tần, từ "trẫm" là một đại từ nhân xưng phổ biến, có nghĩa là "tôi", "ta". Bất cứ ai, không phân biệt đẳng cấp, đều có thể dùng từ này để gọi chính bản thân mình.
Tuy nhiên, kể từ khi Tần Thủy Hoàng thống nhất thiên hạ lập nên nhà Tần, vị hoàng đế này nhận thấy từ "trẫm" có phát âm quá giống với từ "Chính" - tên húy của mình (Doanh Chính), nên đã cấm dân chúng xưng hô như vậy.
Tần Thủy Hoàng quyết định sử dụng từ "trẫm" dành riêng cho bậc thiên tử với ý nghĩa thiêng liêng. Thường dân từ đó không được xưng "trẫm" nữa, nếu vẫn còn cố tình sẽ phạm trọng tội.
Sau này, Lưu Bang lật đổ nhà Tần, thắng Sở Bá vương Hạng Vũ, lập nên nhà Hán. Tuy nhiên, Hán Cao Tổ vốn là người ít học, không hiểu chữ nghĩa nên chỉ biết bắt chước theo Tần Thủy Hoàng xưng "trẫm". Từng có đại thần nhận ra sai sót, báo cáo lại nhưng vì sự đã rồi nên Lưu Bang đành... ngậm ngùi giữ danh xưng này. Từ đó trở đi, vua các triều đại sau cũng thường dùng cách xưng hô như vậy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Như người ta thường nói: “Khi tre nở hoa, hãy di chuyển ngay lập tức”. Khi tre nở hoa đáng sợ thế nào?
Sự thật cặp vợ chồng mang gỗ lăng mộ đế vương về làm tủ, khiến 4 đứa con dính lời nguyền chết thảm
Tôn Ngộ Không thành Phật mới hay có một nữ yêu khiến ngay cả Như Lai cũng phải kiêng dè, cung kính, nàng là ai?
Việt Nam phát hiện loại gỗ quý hiếm bậc nhất thế giới, trị giá hơn 600 tỷ đồng, là gỗ gì?
Lão nông đào được khúc gỗ kì dị, tưởng gỗ quý sắp phát tài nào ngờ con trai vừa thấy đã báo cảnh sát
Vị tướng mạnh nhất Tam Quốc không phải là Lữ Bố hay Triệu Vân mà là hắn