Tại sao thạch sùng bò được trên tường?
Tại sao anh chị em ruột cùng được sống trong một nền giáo dục nhưng vẫn khác nhau về tính cách? / Tại sao tổ tiên của loài rắn lại trải qua 26 lần tiến hóa khó khăn và mất đi đôi chân?
Ảnh minh họa
Thạch sùng rất giỏi bắt muỗi để ăn, là một loài côn trùng có ích. Thạch sùng thân dài khoảng 10cm, mắt không có mí mắt, luôn luôn mở rất to. Thạch sùng thích hoạt động vào ban đêm, thường bám và bò trên tường để tìm thức ăn.
Thạch sùng sở dĩ có thể bò được ở trên tường là nhờ vào ngón chân. Ngón chân thạch sùng dẹt, bằng và to, bên trên có những múi thịt xếp thành từng nếp một và giữa các múi thịt có những rãnh sâu.
Thạch sùng dựa vào những múi thịt, những rãnh này để tăng sự ma sát giữa chân với tường. Ngoài ra, trên ngón chân còn có một tuyến lông nhỏ, có khả năng dính rất mạnh, đủ để gánh được cơ thể của mình. Chính vì những lý do đó nên nó có thể trèo lên tường, lên kính và lên trần nhà.
- Video: Cô gái trẻ bị cá to lớn như 'thủy quái' kéo lao xuống đầm. Nguồn: Tiktok/gala43395025.End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người Việt Nam duy nhất được xem là triết gia: Thế giới nể trọng, tên được đặt cho 1 con đường ở TP.HCM
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Trường THPT chuyên lâu đời nhất Việt Nam: Nhiều lãnh đạo từng học, là niềm hãnh diện của cả đất nước
Mổ ‘xác ướp người ngoài hành tinh’, các nhà khoa học phát hiện ra 1 bí mật gây 'sốc'
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ