Tảng đá cổ đại bí ẩn ở Siberia có thể làm thay đổi hiểu biết về cách nhân loại hình thành
Các cọc đá sắc nhọn ‘mọc’ giữa núi rừng tạo nên khung cảnh ngoạn mục bí ẩn / Khám phá thành phố hang động bí ẩn bằng đá ở Gruzia
![]() Khối đá hình rồng trên núi Mokhnataya. |
Các nhà nghiên cứu tin rằng những khối đá này là vật thể nhân tạo do tổ tiên của chúng ta tạo thành, chứ không phải các vết nứt đá tự nhiên, bởi lẽ đường nét của chúng đều rất rõ ràng, bề mặt nhẵn mịn.
Đầu rồng được khắc trên khối đá granite nặng 120 tấn, được cho là hình ảnh cổ xưa nhất từng được biết đến về loài sinh vật huyền bí này tại Nga. Khối cự thạch này bao gồm 6 phần, dài từ 1,3 tới 2,1 mét.
![]() Nằm gần khối đá hình rồng là tảng đá hình điểu sư. |
Điều còn chưa rõ ở đây chính là cách thức và lý do người tiền sử tạo ra chúng.
“Phức hợp cự thạch trên núi Mokhnataya được tạo ra trong giai đoạn chưa rõ của Kỷ Đồ đá, trước khi kết thúc kỳ đóng băng Wurm”, ông Ruslan Peresyolkov nói.
Kỳ đóng băng Wurm, hay còn được biết đến rộng rãi hơn là Kỷ Băng hà, là giai đoạn đóng băng sau cùng, kết thúc trong khoảng năm 9700 – 9600 trước Công nguyên. Để tìm ra mốc thời gian chính xác hơn cần phải nghiên cứu chi tiết hơn nữa.
Theo ông Aleksandr Peresyolkov, phát hiện này có thể làm thay đổi sự hiểu biết của chúng ta về cách nhân loại hình thành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người đàn ông dũng cảm một mình đánh bại báo dữ để cứu chó cưng
Tại sao người ta lại gọi là 'con gái rượu' mà không gọi 'con trai rượu'? 'Bình rượu mơ có nghĩa là gì?
Việt Nam sở hữu “vương mộc” quý như kim cương: 800 năm mới khai thác, giá lên tới 25 tỷ đồng/cây
Cuộc chiến không phân thắng bại và lý do chỉ Phật Tổ mới phân biệt được Tôn Ngộ Không thật – giả
Vì sao ban ngày sáng, ban đêm tối?
Tranh cãi cá sấu có lưỡi không? Câu trả lời khiến nhiều người 'sốc'