Thời cổ đại, trinh tiết của người phụ nữ là vô giá, nếu bị 'yêu râu xanh' làm tổn thương thì khi kết hôn sẽ nói dối chồng như thế nào?
Các cổng thành thời cổ đại đều mở vào bên trong, lý do liên quan trực tiếp đến thắng bại của một trận chiến / Tại sao binh sĩ thời cổ đại không dám đào ngũ dù khi ấy không có điện thoại hay giấy tờ tùy thân?
Trong xã hội phong kiến Trung Quốc, Nho giáo lễ giáo cực kỳ nghiêm khắc đối với phụ nữ thời xưa. "Tam tòng, tứ đức" được xem là chuẩn mực đạo đức của người phụ nữ, đồng thời cũng là một trong những điều kiện để đàn ông chọn vợ.
(Ảnh minh họa)
Dưới ảnh hưởng của đạo đức phong kiến thời xưa, người phụ nữ đặc biệt coi trọng chồng mình. Nói cách khác, chồng chính là trời, bảo gì cũng phải nghe theo, đặc biệt phải chung thủy, một lòng một dạ với chồng. Có thể nói, phụ nữ thời xưa cực kỳ đoan trang, coi trọng thanh danh và trinh tiết của mình.
Nhưng không may, nếu trước khi lấy chồng, họ bị "yêu râu xanh" làm tổn thương, những người phụ nữ một là phải chọn cái chết để thể hiện ý chí và sự trong sáng của mình, hoặc giấu giếm tất cả và sống tiếp. Việc yêu cầu ai đó đứng ra bảo vệ mình và thực thi công lý là điều phi thực tế lúc bấy giờ. Nếu chuyện xấu đồn xa, không chỉ thể diện của chính bản thân người bị hại không còn mà cả gia đình cũng bị hổ thẹn. Cuộc sống về sau sẽ bị người đời chỉ trỏ, bàn tán.
Vậy người phụ nữ lúc này che giấu chồng như thế nào?
Đầu tiên là chuốc say chồng trước đêm tân hôn
(Ảnh minh họa)
Vào thời xa xưa, đám cưới chú trọng đến việc chiêu đãi khách. Trước khi chàng rể bước vào buồng tân hôn, chú rể không thể trốn tránh việc nâng chén chúc mừng. Phong tục này cho đến nay vẫn không thay đổi, tuy nhiên ngày xưa sẽ chặt chẽ và khắt khe hơn.
Mặc dù nhiều người sẽ có một mức độ kiểm soát nhất định, nhưng cũng khó có thể bước vào phòng tân hôn với tâm trí tỉnh táo. Lúc này cô dâu sẽ “giả vờ” phục vụ người chồng của mình, sau khi hoàn thành “nghĩa vụ” thì sẽ để chú rể nghỉ ngơi.
Nghe có vẻ điều này rất không “đoàng hoàng” nhưng nó chủ yếu là thể hiện sự bất lực. Nếu việc mình không còn trong trắng đến tai nhà chồng thì quả thật sẽ rất tồi tệ.
Dùng khăn tay có vết máu giả
(Ảnh minh họa)
Sau khi chú rể đã ngủ say, cô dâu có thể lấy chiếc khăn tay đã chuẩn bị sẵn từ trước ra để thế chỗ. Thời xa xưa, cả nam và nữ đều rất coi trọng sự trong trắng của phụ nữ, việc trên khăn tay có vết máu hay không đã trở thành một nghi lễ không thể thiếu được.
Khi chú rể thức dậy vào ngày hôm sau, chiếc khăn tay dính một chút máu hồng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong hạnh phúc hôn nhân.
Vì vậy, ngoài những người phụ nữ thời xưa bị mất trinh do yêu râu xanh thường sử dụng phương pháp này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người Việt Nam duy nhất được xem là triết gia: Thế giới nể trọng, tên được đặt cho 1 con đường ở TP.HCM
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Trường THPT chuyên lâu đời nhất Việt Nam: Nhiều lãnh đạo từng học, là niềm hãnh diện của cả đất nước
Mổ ‘xác ướp người ngoài hành tinh’, các nhà khoa học phát hiện ra 1 bí mật gây 'sốc'
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ