Thời Tam Quốc nhiều anh hùng nhưng chỉ có 2 người giỏi 'ẩn thân': 1 là Lưu Bị, người còn lại là ai?
Vị tướng "đen đủi" nhất Tam Quốc, cuối đời bị Lưu Bị "chiếm công" qua chi tiết cực ít người để ý / Tam quốc diễn nghĩa: 3 mãnh tướng khiến Tào Tháo cả đời e sợ, 1 người từng suýt khiến ông mất mạng
Thời Tam Quốc "loạn lạc sinh anh hùng" có vô số nhân tài vang danh sử sách. Tuy nhiên, người tài trở nên nổi bật là chuyện thường tình nhưng người tài mà biết cách ẩn mình để khi trỗi dậy sẽ mạnh mẽ một cách phi thường thì chỉ có hai nhân vật là Lưu Bị và Tư Mã Ý.
Lưu Bịxuất thân Hán thất, nhờ nương vào Công Tôn Toản, Đào Khiêm, Tào Tháo, Viên Thiệu và Lưu Biểu nên mới tồn tại được. Thậm chí, Lưu Bị còn từng là mưu sĩ dưới trướng của Tào Tháo. Vì bị giám sát chặt chẽ nên ông khi đó mỗi ngày chỉ biết tưới nước thưởng hoa để Tào Tháo lơ là, đợi ngày vùng dậy.
Quả thực, nhờ biết nhẫn nhịn mà Lưu Bị sau này đã trở thành đối thủ mạnh, nhiều lần đánh thắng quân của Tào Tháo. Ông được sử sách ngợi ca là một vị tướng có tài cầm quân, biết ứng phó linh hoạt, nhất là khả năng nhìn thấu nội tâm của mọi người. Chính vì thế nên ông mới có thể thu phục được nhiều tướng tài như Gá Cát Lượng, Quan Vũ, Mã Siêu, Trương Phi, Hoàng Trung, lập nên nhà Thục Hán.
Giống như Lưu Bị, Tư Mã Ý cũng rất giỏi ẩn mình, đến mức ai cũng nghĩ ông mắc chứng "hay sợ". Khi còn phò tá Tào Tháo, Tư Mã Ý luôn rất khiêm tốn, thận trọng, nhiều lần giả bệnh để qua mắt một kẻ đa nghi như họ Tào. Tuân Úc - mưu sĩ và quan đại thần thời cuối Đông Hán có công lớn giúp Tào Tháo gây dựng sự nghiệp - từng nhận xét về Tư Mã Ý bằng bốn từ: "Nước lặng chảy sâu", ý nói ông là người "tẩm ngẩm tầm ngầm mà đánh chết voi".
Chẳng thế mà Tư Mã Ý đã có được sự nghiệp lẫy lừng, thắng thuyết phục trước Gia Cát Lượng, thống nhất được Trung Hoa, chấm dứt thời kỳ Tam Quốc và thành lập ra nhà Tấn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người Việt Nam duy nhất được xem là triết gia: Thế giới nể trọng, tên được đặt cho 1 con đường ở TP.HCM
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Trường THPT chuyên lâu đời nhất Việt Nam: Nhiều lãnh đạo từng học, là niềm hãnh diện của cả đất nước
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
Khúc gỗ đen xì có giá hơn cả 'nghìn lượng vàng', tại sao lại đắt như vậy?
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ