Thụy Sĩ: Biến ánh nắng và không khí thành nhiên liệu lỏng
GFS chắp cánh giấc mơ bay cao cùng các tài năng khoa học công nghệ Việt / Cách tăng cỡ chữ trên iPhone và iPad để dễ đọc hơn
Ảnh: Science.
Đây là công trình đang được các nhà khoa học tại Thụy Sĩ nghiên cứu nhằm thay thế nhiên liệu hóa thạch rất phổ biến hiện nay.
Hệ thống lọc ánh nắng mặt trời mini được nhóm nghiên cứu tại Đại học Zurich (Thụy Sĩ) xây dựng. CO2và nước chiết xuất từ không khí xung quanh sẽ được bơm vào lò phản ứng mặt trời và sử dụng nhiệt mặt trời để tách phân tử thành hydro và carbon monoxide (khí tổng hợp). Theo nhóm nghiên cứu, việc hội tụ nắng mặt trời sẽ tạo ra nhiệt độ đủ cao cho các phản ứng nhiệt hóa nhanh, giúp tăng tốc quá trình sản xuất khí tổng hợp. Khí tổng hợp này có thể dễ dàng xử lý thành dầu hỏa, nhiên liệu lỏng, methanol và các loại nhiên liệu khác phổ biến hiện nay.
Hiện hệ thống lọc mini này có thể tạo ra 100ml nhiên liệu mỗi ngày. Nhóm nghiên cứu đang đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ có nhà máy sản xuất năng lượng mặt trời đầu tiên với công suất sản xuất khoảng 10 triệu lít methanol mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Mổ ‘xác ướp người ngoài hành tinh’, các nhà khoa học phát hiện ra 1 bí mật gây 'sốc'
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
CLIP: Cuộc chạm trán đầy kịch tính giữa sát thủ bò sát và linh miêu, kết cục đầy kịch tính
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ
Một con hổ vượt hơn 200 km để đoàn tụ với ‘người yêu cũ’ sau một thời gian xa cách