Tìm thấy hóa thạch dơi cổ đại khổng lồ di chuyển bằng 4 chân
Thung lũng Chết - cuộc sống ở nơi nóng nhất thế giới / 75 năm trước, phi đội máy bay chiến đấu của Mỹ đã biến mất bí ẩn tại Tam giác Quỷ Bermuda
Các nhà nghiên cứu đại học New South Wales tại Úc đã tìm thấy hóa thạch một loài dơi cổ đại sống ở News Zealand 16 triệu năm trước đây minh chứng rằng chúng đi bộ trên mặt đất bằng bốn chân. Và họ hàng của chúng vẫn tồn tại đến ngày nay.
Loài dơi đặc biệt này, có tên gọi là Mystacina miocenalis, lớn gấp 3 lần so với kích thước của loài dơi trung bình hiện nay.Theo miêu tả trên tờ PLOS One, nhóm nghiên cứu cho thấy loài dơi Mystacina đã từng sống ở New Zealand một thời gian dài hơn những gì suy đoán.
Hóa thạch phát hiện được cho thấy đây là loài dơi hiếm gặp.Trước kia, hóa thạch cổ nhất của loài dơi này được tìm thấy có niên đại 17,500 năm tuổi.New Zealand chỉ có 3 loài động vật có vú sống trên cạn, tất cả đều là dơi. Hai trong số 3 loài thuộc các chi Mystacina.
Chúng thường đào hang trên mặt đất và đi bộ bằng chân và cánh cụp lại. Nhưng hai loài này đã mất tích kể từ những năm 60. Các nghiên cứu mới có thể đưa ra những các nhìn sâu sắc để giúp bảo vệ những loài còn sót lại.
Hóa thạch răng cho thấy dơi cổ đại có một chế độ ăn uống tương tự như loài dơi hiện đại ngày nay. Chúng ăn mật hóa, phấn hoa và trái cây, côn trùng và nhện. Nhưng trọng lượng của chúng khoảng 40 gam, nặng gấp 3 lần rơi hiện đại cho thấy loài dơi này thường xuyên săn đuổi trên mặt đất nhiều hơn trên không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Là chủ của Thiên Đình, tại sao Ngọc Hoàng lại sợ hãi đến trốn cả vào gầm bàn, phải nhờ cậy Phật Tổ Như Lai khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung?
Ai được xem là ‘nhà thơ của làng cảnh Việt Nam’ ? Có bài thơ người Việt nào cũng thuộc
Nhà thơ 'lười' nhất lịch sử: Cả đời chỉ sáng tác một bài hai câu thơ, được truyền muôn đời
Bài toán hóc búa của thầy giáo Việt Nam trong đề thi Olympic: Độ khó khiến nhiều nước muốn loại bỏ