Trẻ em Việt Nam thời chiến qua ảnh của Jean-Claude Sauer
Những hình ảnh đặc biệt về trẻ em Việt Nam thời chiến tranh được ghi nhận bởi Jean-Claude Sauer (1935-2013), phóng viên chiến trường kỳ cựu của tạp chí Paris Match (Pháp).
Khám phá cá nàng đào dễ nhiễm độc thủy ngân, có ở Việt Nam / Khám phá bất ngờ chim vạc hoa rất hiếm ở Việt Nam
Nhóm trẻ em Việt Nam trong một cô nhi viện ở đồn điền cao su Đất Đỏ, Quản Lợi, An Lộc (nay thuộc thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước), 1965. Ảnh: Jean-Claude Sauer.

Phụ nữ và trẻ emtrú ẩn dưới đường hào ở vùng chiến sự. Ảnh: Jean-Claude Sauer.

Chân dung một chú bé ở đồn điền Đất Đỏ. Ảnh: Jean-Claude Sauer.

Bé gái Việt Nam trong đoàn người tản cư, 30/8/1968. Ảnh: Jean-Claude Sauer.

Cậu bé ngồi dưới một ngôi nhà lá đã bị phá hủy một phần do chiến sự. Ảnh: Jean-Claude Sauer.

Những đứa trẻ chơi đùa bên bờ sông Mekong, gần những chiếc ca nô quân sự, 1965. Ảnh: Jean-Claude Sauer.

Phụ nữ và trẻ em tại một trại dành cho người di tản. Ảnh: Jean-Claude Sauer.

Bà mẹ người Thượng và hai đứa con khóc lóc khi chứng kiến bản làng bị tàn phá. Ảnh: Jean-Claude Sauer.

Khuôn mặt thất thần của người mẹ và em bé khoảng 6 tháng tuổi khi nghe tiếng súng nổ từ nơi tạm cư. Ảnh: Jean-Claude Sauer.

Trẻ em đường phố bới rác để kiếm sống ở ngã ba Đinh Tiên Hoàng -Nguyễn Văn Giai, Sài Gòn ngày 30/7/1965. Ảnh: Jean-Claude Sauer.

Những đứa trẻ đứng gần nhóm lính Mỹ khi họ thực hiện chiến dịch càn quét một ngôi làng, 18/7/1965. Ảnh: Jean-Claude Sauer.

Hai bé gái bán mía ghim cho một sĩ quan Mỹ trên đường phố Sài Gòn, 1965. Ảnh: Jean-Claude Sauer.
Theo T.B/Kiến thức
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Sư tử đực đơn độc bị bầy linh cẩu vây hãm khi không còn ở thời kỳ đỉnh cao
Ếch phi tiêu độc – Những 'viên ngọc sống' nguy hiểm bậc nhất rừng rậm Amazon
Vì sao vàng 'chanh sả' tới vậy? Không chỉ đẹp mà còn đắt xắt ra miếng!
Vì sao ớt lại có vị cay? – Bí mật đằng sau cảm giác 'bỏng miệng'
Cột tin quảng cáo