Trekking Tả Liên Sơn - Khám phá khu rừng cổ tích
“Ghé thăm” địa danh du lịch nổi tiếng bậc nhất đồng bằng sông Cửu Long / Tam Đảo - “thiên đường du lịch” ngay cạnh Hà Nội
![]() |
Tả Liên Sơn cao 2996m so với mực nước biển. |
Tả Liên Sơn đẹp bởi những thảm thực vật nguyên sinh đa dạng, những tán cây cổ thụ xum xuê, thân to phủ kín rêu phong và dương xỉ. Lối đi được “trải thảm” bởi hoa trà cổ thụ trắng muốt, lá phong đỏ rực xen lẫn rêu xanh và hoa đỗ quyên muôn màu quyến rũ rụng khắp lối. Những thân cây leo bám chằng chịt lên phiến đá trông không khác gì xúc tu của một loài động vật lạ, sẵn sàng vươn mình nuốt trọn kẻ vượt núi săn rừng. Từ trên cao bạn có thể nhìn thấy khá rõ thành phố Lai Châu rộng lớn, xinh đẹp giữa bốn bề núi rừng hùng vĩ trong tầm mắt bằng một hình ảnh mờ ảo hơi sương.
![]() |
Đại dương Mây trên đỉnh núi Tả Liên. |
![]() |
Khu rừng cổ tích nơi hạ giới. |
![]() |
Lạc bước trong rừng cổ tích. |
![]() |
Rêu phủ xanh y như động vật nhảy trên cành. |
![]() |
Hoa đỗ quyên trong rừng cổ tích. |
![]() |
Rừng chè cổ thụ trong khu rừng cổ tích |
![]() |
Hành trình khám phá Khu rừng cổ tích. |
Tả Liên Sơn cách bản Tả Lèng (xã Tả Lèng, huyện Tam Đường) và bản Sin Suối Hồ (xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ) chừng 10km, du khách có thể chọn một trong hai địa điểm này làm điểm xuất phát cho hành trình khám khu rừng cổ tích Tả Liên Sơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Nhà thơ duy nhất Việt Nam từng làm Phó Thủ tướng, 24 tuổi đã làm Bí thư tỉnh ủy, ai cũng từng nghe tên
Đường hầm nguyên thủy cách đây 13.000 năm ở Brazil, nghi không phải con người xây dựng
Tại sao con người chỉ ăn vây cá mập mà hiếm khi nghe nói đến việc ăn thịt cá mập? Thịt cá mập có thực sự không ngon?
CLIP: ‘Vua lì đòn’ linh cẩu đòi cướp mồi của sư tử và cái kết đắng chát
CLIP: Bị đàn sư tử tấn công, trâu rừng liều chết phản kháng đầy kịch tính

Tỉnh duy nhất của Việt Nam tên gọi có ba từ