Khám phá

Trong lịch sử cổ đại, tại sao rất nhiều vị vua lại chờ tới sau khi chết mới thoái vị?

Trong lịch sử cổ đại, tin chắc rằng mọi người đều biết rằng, kế thừa hoàng vị thường là chờ sau khi hoàng đế cũ qua đời mới truyền lại cho con trai. Tại sao lại như vậy? Nguyên nhân thật ra rất đơn giản.

Thi thể phụ nữ đeo mặt nạ được tìm thấy trong ngôi mộ cổ, một lượng lớn chất lỏng đột nhiên tràn ra, vị chuyên gia già hét lên: Nguy hiểm, lùi lại / Giải mã: Làm thế nào để thực hiện xét nghiệm quan hệ cha con ở Trung Quốc cổ đại? 'Nhỏ máu nhận người thân' có thực sự tác dụng

Vấn đề này có thể nhìn thấy từ thời cổ đại xa xưa, do môi trường sinh tồn của các bộ lạc vô cùng tàn khốc, thường xuyên ở trong nguy cơ có thể bị diệt vong. Thế nên thủ lĩnh trở nên cực kỳ quan trọng. Những loài động vật sinh sống theo bầy đàn như khỉ, sư tử biển,... cũng vậy. Vì thế mà bắt buộc phải được lãnh đạo dưới một người tài năng, dũng mãnh, đặc biệt là trong xã hội mẫu hệ. Thế nên, các tộc trưởng hay thủ lĩnh thường “nghỉ hưu” sớm, để cho những người thích hợp hơn của thế hệ sau (không nhất thiết phải là quan hệ huyết thuống trực hệ) thay thế, nối ngôi. Và những người lãnh đạo, thủ lĩnh như vậy thường có những cái kết tốt đẹp.

bed70082cd1149c683e1c91220436e61-ngoisaovn-w597-h347 2

Ảnh minh họa.

Nhưng sau khi một bộ tộc đủ mạnh mẽ và ổn định thì sẽ không còn như thế nữa, vì đã có sự tồn tại tư lợi, mà lại không có những chính sách tương ứng phù hợp. Thêm vào đó là truyền thống hiếu đạo vô cùng đặc biệt của lịch sử Trung Quốc nên người lãnh đạo cũ sẽ định vị như thế nào đã trở thành một vấn đề cực kỳ lớn. Nếu xử lý không ổn thỏa sẽ rất dễ nảy sinh kết cục một núi không thể có hai hổ (đứng ở vị trí cao tuyệt đối, quan hệ cha con vốn dĩ không thể nào hòa hoãn và hòa giải những mâu thuẫn được). Thế nên tất nhiên sẽ xảy ra kết cục ngươi chết ta sống.

a3d7aaff4940407cb7c9e35ffc89cdd8-ngoisaovn-w597-h374 1

Sau khi những trường hợp như thế xảy ra nhiều lần, các vị vua cũng sẽ dần dần chấp nhận phương thức chỉ truyền ngôi cho con trai sau khi mình đã chết, nếu không thì thực sự là quá tàn khốc. Trong lịch sử Trung Quốc quả thực cũng có một vài trường hợp đã bàn giao quyền lực trước lúc mất một cách thành công. Điều này liên quan tới một sự trùng hợp khác, vậy đây sẽ là vấn đề mà hai bên bổ trợ lẫn nhau về quyền lực và kiểm soát nhân tính.

0a765d2fb6194859950fdeb85c85ad68-ngoisaovn-w602-h349 0

Nếu như để cho người chuyển quyền hoàn toàn từ bỏ hết, không còn giữ lại và can thiệp bất kỳ một chút gì, mà bên nhận quyền lại làm cực kỳ tốt, vậy thì sẽ chẳng có vấn đề gì cả. Nhưng đáng tiếc, vấn đề như thế này lại cực kỳ ít, vì điều này không phù hợp với nhân tính, người nắm quyền lực cao nhất, nếu như bắt người đó từ bỏ tất cả thì thực sự đây là điều mà chẳng có mấy ai làm được.Vậy thì trường hợp thứ hai chính là trở thành kẻ yếu nhất không thể lựa chọn. Càn Long và Gia Khánh chính là mối quan hệ như vậy. Nhưng phương thức này lại không hẳn là tốt cho cả hai bên.

 

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm