Tục "yêu" hội đồng của thỏ biển
Ảnh động vật: Cặp thỏ rừng quyết chiến trên đồng tuyết / Ngộ ngĩnh con thỏ tròn xoe như cục bông khổng lồ
Thỏ biển được đặt tên như vậy vì các khối có hình dạng giống như tai thỏ trên đầu của chúng. Những xúc tu khứu giác mềm này trong thực tế là mũi của chúng, cơ quan được sử dụng để tìm kiếm thức ăn và bạn tình.
Thỏ biển đập vỗ đôi cánh, giúp chúng trôi nổi một cách duyên dáng dưới nước, dường như không cần phải để ý tới xung quanh. Tại sao cuộc sống của chúng lại nhàn tản như vậy? Đơn giản vì chúng có độc, khiến các động vật ăn thịt chẳng mấy mặn mà với việc săn bắt chúng.
Thỏ biển sống nhờ vào tảo biển và rong biển, vốn đầy rẫy khắp nơi. Và khi đến thời điểm giao phối, chúng sẽ tụ tập tất cả các "mối quen", tạo thành chuỗi "yêu" hội đồng.
Thỏ biển là động vật lưỡng tính. Chúng có cả cơ quan sinh dục đực và cái.
Con thỏ biển đầu tiên chỉ đóng vai trò như con cái, nằm dưới con thỏ biển thứ hai, vốn thực hiện vai trò kép: vừa là con đực đối với cá thể thỏ biển đầu tiên, vừa làm con cái với cá thể thỏ biển thứ ba. Cứ như vậy, chuỗi giao phối cứ kéo dài tới tận con thỏ biển cuối cùng, cá thể chỉ đóng vai trò là con đực.
Một con thỏ biển mang bầu sẽ đẻ ra các dải giống như sợi mỳ, gồm hàng triệu quả trứng. Những dải trứng này sẽ neo bám an toàn và các luống tảo bẹ dưới đáy biển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Hủ tục lạnh người, 'chôn sống' cha mẹ già khi ngoài 60 tuổi: Con cái xây mộ sẵn, mỗi ngày đi đưa cơm mang một viên gạch để lấp
Cây gỗ quý 4.300 năm tuổi dài 11m từng bị sét đánh được gia chủ bán 2 căn nhà để lấy, thương gia trả hơn 870 tỷ cũng không bán
Ngôi nhà cổ đẹp nhất quận 9 bên trong toàn gỗ quý, ẩn giấu bí ẩn đến nay chưa có lời giải
Ngôi làng sở hữu 30 cây gỗ quý nhất Việt Nam: Rộng 1000m2, được bảo vệ bởi một hủ tục tâm linh
Việt Nam có khúc gỗ quý niên đại hàng triệu năm, cứng ngang mã não, từng có cây được trả hơn 600 tỷ đồng
Lý giải nguyên nhân vua chúa Trung Quốc cổ đại sử dụng áo quan bằng ngọc bích