Vẻ đẹp rực rỡ của loài hoa là biểu trưng cho vùng nông thôn các tỉnh miền Bắc
Top 10 thứ 'bỏ đi' tại Việt Nam nhưng trở thành 'thần dược' đắt đỏ ở nước ngoài / Top 9 món cơm ngon nức tiếng ở cả Việt Nam lẫn thế giới
Cây gạo có tên khoa học là Bombax ceiba.
Nó còn có tên gọi khác là mộc miên, hồng miên hay pơ lang.
Loài cây này có nguồn gốc ở Ấn Độ, nhưng hiện nay nó phân bố rộng rãi ở Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Trung Quốc...
Hoa của loài cây này là hoa biểu trưng cho Quảng Châu (Trung Quốc), Cao Hùng (Đài Loan, Trung Quốc) và Nam Định (Việt Nam).
Cây hoa gạo là biểu trưng cho vùng nông thôn các tỉnh miền Bắc.
Hoa của cây gạo có màu đỏ rực rỡ, bông hoa kích thước lớn mỗi bông gồm 5 cánh hoa xòe rộng. Cánh hoa dày và to.
Hoa thường nở vào cuối mùa Xuân đầu Hè. Nó vừa mang ý nghĩa báo hiệu mùa Hè sắp sang vừa mang lại chút ấm áp cho những ngày rét cuối Xuân.
Ở Việt Nam, cây được trồng nhiều ở công viên, đường phố, vỉa hè, đền, chùa, đình…
Đông y Trung Hoa còn dùng hoa gạo làm thuốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Dê trên cao nguyên Tây Tạng: Có thể nhảy và chạy trên vách đá dựng đứng, tại sao không bị rơi?
Cứ sau 150 năm, người chết có thể tái sinh? Các nhà khoa học tiết lộ sự thật
Vén màn bí mật lịch sử khiến người Việt Nam gọi người Trung Quốc là ‘người Tàu’
Một con cua có thể đầu độc 40.000 con chuột, tại sao cua lại độc? Chất độc đến từ đâu?
Việt Nam phát hiện nhiều thú quý hiếm, có loài đang nguy cấp, được thế giới truy lùng ráo riết
Trong 'Tây Du Ký', khi Tôn Ngộ Không bị nhốt dưới Ngũ Hành Sơn, vì sao Bồ Đề Tổ Sư biết nhưng không cứu hắn, lý do rất đơn giản