Vén màn bí mật đáng sợ giấu trong kiệt tác Mona Lisa của Leonardo da Vinci suốt hơn 500 năm qua
Tìm hiểu đám cưới 'man rợ' của các bộ tộc châu Phi, cô dâu kêu cứu nhưng người nhà chỉ lạnh lùng nhìn / Khám phá bộ tộc 'thuần nữ', không có lấy một người đàn ông, cách họ sinh sản là như thế nào?

Theo phỏng đoán, trong quá trình vẽ, Leonardo da Vinci đã đun nóng oxit chì, hòa tan nó trong dầu hạt. Nhờ đó mà ông có được một hỗn hợp đặc, khô nhanh hơn sơn dầu truyền thống. Đáng nói, không chỉ Mona Lisa mà bức “Bữa tối cuối cùng” cũng phát hiện hợp chất độc hại này. Liệu đây có phải sự toan tính của Leonardo da Vinci? Nếu vậy, dụng ý của vị danh họa là gì?

Giới khoa học cảm thấy khó hiểu hơn cả khi không thể tìm thấy bất cứ ghi chép nào của Leonardo da Vinci về hợp chất plumbonacrite. Ông vốn là người rất cẩn thận, luôn ghi chép về những thử nghiệm của mình. Tuy nhiên hợp chất độc hại này thì không.
Ngoài Leonardo da Vinci, Rembrandt cũng đã sử dụng hợp chất plumbonacrite trong bức tranh The Night Watch của mình vào 1 thế kỷ rưỡi sau bức Mona Lisa.

Mona Lisa đến nay vẫn là kiệt tác bí ẩn hàng đầu của nhân loại. Không chỉ đơn giản là bức họa chân dung nửa người của một người phụ nữ, những chi tiết ẩn sâu nó mới gây chú ý hơn. Từ chất liệu vẽ, tỉ lệ, bố cục, đến từng chi tiết nhỏ của Mona Lisa đều gây tò mò với thế giới.

Năm 1503, Leonardo da Vinci bắt đầu vẽ bức tranh này. Người ta tin rằng hình mẫu của Mona Lisa chính là người Lisa Gherardini (một người phụ nữ nội trợ người Italy). Kỹ năng hội họa của Leonardo được thể hiện tài tình trên bức tranh này. Nổi bật nhất là vụ trộm chấn động năm 1911 hay giả thuyết Mona Lisa là bức chân dung tự họa của Leonardo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

CLIP: Trâu rừng dũng mãnh húc thủng ngực sư tử, thoát chết ngoạn mục
Người ngoài hành tinh đang điều khiển những ngôi sao siêu tốc để khám phá thiên hà?
CLIP: Chủ quan, lợn rừng trở thành miếng mồi ngon của bầy sư tử hung dữ
CLIP: Báo hoa mai tung 'tuyệt kỹ khinh công' xuất sắc, đoạt mạng linh dương trong một nốt nhạc
CLIP: 'Đoàn quân' trâu rừng cùng nhau 'đánh hội đồng' sư tử, giải cứu đồng loại ngoạn mục

Người dân Ấn Độ vẫn dùng nước sông Hằng mỗi ngày dù ô nhiễm nặng mà không sao, khoa học đã tìm ra lời giải