Vì sao con người chọn thuần hóa chó đầu tiên dù từng là kẻ thù không đội trời chung với nhau?
Điểm lại những lần ‘thủy quái’ xuất hiện tại Việt Nam khiến dư luận sững sờ: Số 1 là loài gắn với tâm linh / CLIP: Đàn sư tử hợp sức săn voi rừng nhưng cái kết mới khiến người xem 'sốc'
Chó là động vật đầu tiên được con người thuần hóa. Trải qua hàng thiên niên kỷ chọn lọc giống, hiện tại chúng đã là vật nuôi gần gũi, thân thiết với con người. Chó vừa có tác dụng giữ nhà, dẫn đường, kéo xe, chăn cừu, lại vừa là thú cưng. Chúng phủ sóng mọi nơi trên thế giới.
Ảnh minh họa
Theo tìm hiểu, tổ tiên của chó là một loài động vật có vú gần giống chồn, sinh sống trong những hốc cây. Khoảng 40 triệu năm về trước, chó nhìn rất nhỏ, có màu xám. Vào cuối kỷ Băng hà, chó sói và người là hai thế lực đối nghịch nhau. Cả hai đều sống theo bầy đàn, tranh giành con mồi, thậm chí là gi.ết nhau.
Về sau, con người bắt đầu thuần hóa chó sói con và lai giống, giúp nó tiến hóa dần. Chó nhà ngày nay là sản phẩm của cả quá trình thuần hóa đó. Vậy tại sao con người lại chọn chó chứ không phải loài nào khác? Có 4 nguyên nhân cơ bản sau:
Đầu tiên, chó là một loài có IQ cao. Chó nguyên thủy có cuộc sống rất phức tạp, phải đối phó, thích nghi với những vấn đề khó khăn nên chỉ số IQ của chúng cũng tốt hơn các loài động vật khác.
Thứ hai, con người thích những thứ xuất sắc, nổi trội. Khi chọn động vật để thuần hóa, con người có ý thức chọn loài nào vượt trội hẳn so với những loài khác.
Thứ ba, chó có thể thay đổi thói quen. Khác với những loài động vật nguyên thủy khác, chó bắt đầu là loài ăn thịt, nhưng sau hơn 10.000 năm được thuần hóa chúng đã chuyển sang ăn đồ nấu chín như con người. Khoa học chứng minh, việc ăn thức ăn nấu chín có thể đã khiến con người sớm thông minh, não bộ phát triển hơn.
Thứ tư, không quá hiếu chiến. Dù là động vật có thể sử dụng để phục vụ việc canh giữ nhà cửa nhưng chó nhìn chung vẫn rất thân thiện, hiền lành. Chúng lại trung thành và rất nghe lời chủ nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bí mật về đồ lót của phụ nữ Trung Quốc thời phong kiến, thời Võ Tắc Thiên phóng khoáng khó tin
Bộ trang phục mai táng bị mộ tặc bỏ lại không thèm lấy, chuyên gia giám định phải ngỡ ngàng, trị giá thực sự hơn 8 nghìn tỷ đồng
Một công trình kiến trúc cổ của Trung Quốc mà ngay cả các chuyên gia cũng không thể giải thích được - Núi Song Tháp
Thời xưa không có đồ lót, phụ nữ làm thế nào để che đậy sự riêng tư của mình? Sau khi đọc xong, phần dưới của tôi cảm thấy lạnh
Dòng họ chưa đến 1% dân số Việt Nam nhưng sản sinh nhiều anh hùng kiệt xuất, tướng tài giỏi
Hòn đá kì lạ ở Ấn Độ, đứng nghiêng 45 độ, đến cả một nhóm người cũng không đẩy nổi?