Vì sao cực quang được coi là 'điềm gở' đối với nhiều nước?
Sự thật về các hoàng đế, nữ hoàng: Tiết lộ "sai lầm" của Tần Thủy Hoàng / Bí mật không ngờ về gia tộc Tào Tháo
Cực quang đối với người Hy Lạp cổ đại và người La Mã
Aurora Borealis có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp "Aurora" có nghĩa là "mặt trời mọc" và "Boreas" có nghĩa là "gió" (Ảnh: Erasmus Travel)
Đối với người Hy Lạp cổ đại, cực quang là hiện tượng diễn ra do hoạt động của mặt trời mà họ hầu như chưa từng nghe qua. Họ lý giải hiện tượng này bằng giả thuyết cực quang là chị của Helios và Seline (tương ứng với mặt trời và mặt trăng trong tín ngưỡng của họ). Trong giả thuyết đó, cực quang xuất hiện trên bầu trời vào buổi sáng sớm trên chiếc ngựa bảy sắc cầu vồng nhằm nhắc nhở anh chị em của mình rằng một ngày mới đã bắt đầu.
Trong khi đó, người La Mã liên kết cực quang với một ngày mới bắt đầu và họ tin rằng Aurora (cực quang) là nữ thần bình minh.
Cực quang trong tưởng tượng của người châu Âu
Hiện tượng cực quang rất hiếm khi xuất hiện trên bầu trời Nam Âu, nếu hi hữu xuất hiện một lần cũng đòi hỏi phải có hoạt động năng lượng mặt trời với cường độ cao (Ảnh: Travel + Leisure)
Cực quang tại Nam Âu khi đó có màu đỏ. Các cư dân nghèo từ Pháp và Ý tin rằng cực quang là một điềm xấu, khiến họ liên tưởng đến chiến tranh, bệnh dịch hạch và sự chết chóc (Ảnh: naszemiasto.pl)
Tại Scotland và Anh, bầu trời “đỏ rực” xuất hiện chỉ 3 tuần ngay trước thềm cách mạng Pháp và được cho là dấu hiệu của những cuộc xung đột.
Cực quang đối với người dân Trung Quốc, Nhật Bản
Cực quang có màu đỏ được người Trung Quốc kính sợ, họ cho rằng đó là màu lửa từ cuộc chiến của những con rồng (Ảnh: joeditzel.com)
Đồng dạng với châu Âu, hiện tượng cực quang cũng rất hiếm khi xảy ra tại Trung Quốc, do đó khi cực quang diễn ra, người Trung Quốc cổ đại đã vô cùng kinh ngạc và cả kinh sợ. Người ta cho rằng cực quang hình thành có liên quan đến rồng. Họ tin rằng hiện tượng cực quang là kết quả của trận chiến giữa những con rồng, ánh sáng cực quang là màu lửa đỏ rực mà những con rồng đó phun trên bầu trời.
Bên cạnh đó trong văn hóa của Nhật Bản, họ tin rằng đứa trẻ nào được sinh ra dưới ánh sáng cực quang sẽ nhận mọi điều tốt đẹp như trí tuệ, phú quý và ngoại hình (Ảnh: pri.org)
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Việt Nam xuất hiện thêm 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới, tỉnh nắm giữ trữ lượng lớn nhất có 1/3 diện tích nằm trên 'mỏ vàng' này
Bộ lạc nữ duy nhất trên thế giới: Bắt cóc đàn ông mạnh để sinh con và đuổi họ đi khi mang bầu
Bộ lạc nguyên thủy nhất thế giới, nơi phụ nữ cả đời không tắm bằng nước 1 lần nào
Trong Tây Du Ký, tại sao yêu quái dám ăn Đường Tăng để trường sinh bất tử mà không dám trộm quả nhân sâm của Chân Nguyên Đại Tiên?
Bộ lạc nguyên thủy bậc nhất thế giới: Chuyên ăn thịt khỉ, ngón chân chỉ có 1 đốt
Hạ Tử Vy trong 'Hoàn Châu Cách Cách' là nhân vật có thật trong lịch sử, số phận rất đặc biệt, qua đời năm 22 tuổi