Vì sao tội phạm thường gia tăng hành động vào những đêm trăng tròn?
Chiêm ngưỡng viên kim cương hồng 19 cara giá 1.200 tỷ đồng / Những con vật đắt nhất thế giới
Từ thời xa xưa,nhiều người vẫn luôntinrằng hành vi của con người sẽ có những thay đổi nhất định và thường là theo hướng tiêu cực trong những đêm trăngtròn. Nhiều ngườiquan niệmtrăng đêm rằm có tác động biến đổi rõ rệt đếntâm, sinh lý của con người, đặc biệt là phụ nữ.
>> Xem thêm: Diệp Vấn: 4 sự thật ít người biết về đại tông sư Vịnh Xuân quyền
Ông Wayne Petherick, Phógiáo sư về tội phạm học Đại học Bond, Australiasau nhiều năm nghiên cứu, kết luậnrằng các hành động bạo lực, phạm tội thường gia tăng vào những đêm trăng sáng.
>> Xem thêm: Vị vua Việt nào khiến tướng nhà Đường sợ phát bệnh mà chết?
“Nhưng lời giải thích duy nhất của tôi cho sự liên kết này là do ánh sáng từ Mặt Trăng thường tác động mạnh đến tâm lý con người”, ông Petherick cho biết.
>> Xem thêm: Giỏ lan giã hạc 5 cánh trắng có gì đặc biệt mà đội giá lên 6,8 tỷ đồng?
Các nghiên cứu lớn từng được công bố vào các năm 2009 và 2016 không đưa ra được những bằng chứng khoa học rõ ràng vềmối tươngtácgiữa các vụ phạm tội và đêm trăng rằm.Tuy nhiên tác giả các nghiên cứu này đều đồng ý rằng cường độ ánh sáng của trăng có ảnh hưởng tới các hoạt động phạm tội ngoài trời.Họ rút ra kết luận khi mặt trăng sáng lên, các hoạt động tội phạm cũng theo đó mà gia tăng.
Lý giải mà họ đưa ra là “giả thuyết chiếu sáng”. Theo giả thuyết này,trong môi trường chiếu sáng của mặt Trăng, tội phạm thường bị kích thích tâm lý hành độngvà không quá để tâm tới việc hành tung của mình có bị phát hiện hay không.Cũngvới đó, vào các đêm trăng rằm, người ta ra ngoài thường xuyên hơn, từ đó dễ trở thành nạn nhân hơn.
Ông Petherick cho rằng sở dĩ nhiều người hiện nay vẫn bám víu vào niềm tinnhững đêm trăng trònlàm thay đổi hành vi của con người là bởi khuynh hướng mặc định các vấn đề mà người ta cho là đúng. Khuynh hướng này trong lĩnh vực tâm lý nhận thức được gọi là thiên kiến xác định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo