Xác chết hồi sinh, reo rắc dịch bệnh để... trả thù con người
Sau khi bị ám sát hay tự tử, xác chết sẽ hồi sinh và trở thành quái vật Gjenganger chuyên đi trả thù, bằng cách reo rắc mầm bệnh cho con người.
'Thích thú' với chú mèo có đôi mắt kỳ lạ, 'gây sốt' cộng đồng mạng tuần này / Màn ác đấu 'sống còn' của ba con hà mã
Theo các truyền thuyết Bắc Âu, khi một người bị ám sát hay tự tử, người đó sẽ hồi sinh và trở thành Gjenganger.
Quái vật này sẽ làm hại và gây nhiễu loạn cuộc sống của người dân bằng cách reo rắc mầm bệnh, khiến chúng bùng phát thành đại dịch.
Gjenganger được miêu tả là rất thích bạo lực và chuyên đi lây lan bệnh tật hiểm nghèo truyền nhiễm cho cả một cộng đồng dân cư, như đại dịch hạch hay những dịch bệnh truyền nhiễm.
Thông thường, Gjenganger thường kẹp chặt nạn nhân lại, rồi cắn vào mặt. Từ đó, da của nạn nhân chuyển dần sang màu xanh. Chúng thường làm điều đó khi nạn nhân đang ngủ vì lúc đó, họ ít đề phòng, cảnh giác nhất.
Bệnh tật từ quái vật khủng khiếp này sẽ lây truyền sang nạn nhân và lan ra khắp cộng đồng, trở thành những đại dịch kinh hoàng, khó có thể chữa trị.
Do lo sợ những người tự tử hay bị ám sát trở thành Gjenganger nên người ta đã thực hiện một số biện pháp nhằm ngăn họ tái sinh.
Cụ thể, khi người đó qua đời, quan tài chứa xác họ sẽ không được đưa vào nhà thờ thông qua cửa chính. Kế đến, người ta sẽ di chuyển quan tài 3 vòng xung quanh nhà thờ. Những chiếc xẻng dùng để đào mộ cũng phải để lại tại nơi chôn cất.
Cuối cùng, người ta đặt một đống đá, cành cây nơi người đó chết để cầu nguyện cho linh hồn người quá cố ra đi bình an và không trở thành Gjenganger.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Người đàn ông dùng tay không bắt trăn anaconda và cái kết gây 'sốc'
Khám phá cây điều lớn nhất thế giới bao phủ diện tích hơn 8.000 m2
CLIP: Sư tử liều lĩnh săn voi rừng và cái kết khiến nhiều người 'sốc'
Danh tính anh hùng Việt Nam duy nhất được đặt tên đường khi còn sống, từng chặt đứt cánh tay phá đồn địch
CLIP: Trâu rừng hóa thân hành 'kẻ đi săn', sư tử phải 'nếm trái đắng'
Trong 'Tây Du Ký', Tỳ Bà Tinh dám đốt Như Lai, sao lại không dám động đến một sợi tóc của quốc vương Nữ Nhi Quốc?
Cột tin quảng cáo