Dệt may Việt Nam hưởng lợi nhờ sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu
Quảng Ngãi: Nuôi gà đặc sản cho thu nhập cao / Lãi suất tiết kiệm tiếp tục điều chỉnh giảm 0,15 - 0,5 điểm %

Ngành dệt may - ứng cử viên sáng giá trong việc tăng lợi nhuận đầu tư trong thời gian tới. Ảnh minh họa.
Chỉ số rủi ro hoạt động của Việt Nam đạt 52,3 điểm. So với mặt bằng các nước trong khu vực, chỉ số này đang nằm ở mức cao và sẽ là ứng cử viên sáng giá trong việc tăng lợi nhuận đầu tư trong thời gian tới.
Theo báo cáo của Fitch Solution, thành công của Việt Nam đến từ nhiều yếu tố như lao động trẻ và chi phí lao động thấp. Ngoài ra, việc tham gia vào các hiệp định thương mại tự do như EVFTA cũng đưa vị trí của Việt Nam cao hơn các nước trong khu vực.

Dệt may Việt Nam hưởng lợi nhờ sự dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu. Ảnh minh họa.
Bên cạnh đó, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung cũng đem lại lợi ích khi sản lượng xuất khẩu dệt may của Việt Nam tăng 30% năm 2019, chiếm 8,7% sản lượng xuất khẩu toàn cầu.
Tốc độ tăng trưởng trung bình của may mặc Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2019 tăng 15,8%, đưa Việt Nam trở thành nhà xuất khẩu may mặc lớn thứ 2 trên toàn cầu chỉ sau Trung Quốc. Tuy vậy, khi chuỗi giá trị Việt Nam tăng trưởng, có thể khiến chi phí tăng, gây cản trở sự phát triển của ngành dệt may.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Đà Nẵng: Thị trường khách sạn 4 – 5 sao phục hồi mạnh
Giá nông sản ngày 25/7/2025: Cà phê duy trì xu hướng tăng, hồ tiêu ổn định
Giá heo hơi ngày 25/7/2025: Không biến động trên phạm vi toàn quốc
Tỷ giá ngoại tệ ngày 25/7/2025: USD và NDT giữ xu hướng ổn định
Giá vàng sụt giảm khi tâm lý thị trường về thương mại toàn cầu tích cực hơn

Tiêu dùng phục hồi thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2025