Kon Tum đưa cồng chiêng vào trường học
Không dừng lại ở đó, hoạt động cồng chiêng ở thành phố Kon Tum còn luôn gắn liền với múa xoang. Nhiều đội xoang của thành phố đã được nhiều người biết đến với khả năng thể hiện điêu luyện những điệu xoang truyền thống của dân tộc mình như đội xoang của làng Kon Klor, phường Thắng Lợi; làng Kon Rờ Bàng, xã Vinh Quang; làng Kon K'Tu, xã Đăk Rơ Wa...
Được biết hiện tại, các làng đồng bào dân tộc thiểu số trong toàn tỉnh vẫn thường xuyên duy trì sinh hoạt cồng chiêng trong cộng đồng làng, với khoảng 700 bộ cồng chiêng, trong đó có 535 đội cồng chiêng, múa xoang.
Các hoạt động nêu trên không chỉ làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân mà còn góp phần quan trọng vào việc bảo vệ, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc bản địa trên vùng đất cực Bắc Tây Nguyên này.
Thu Hiền (Theo Dân trí)
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Vị đại tá duy nhất được chọn đặt tên đường khi còn sống, được đưa vào sách giáo khoa ở Việt Nam
Tại sao con rết - 'một trong năm kịch độc' lại sợ một con gà trống? Vì sao gà miễn nhiễm với mọi chất độc?
Vị tướng duy nhất là Tư lệnh 2 Binh chủng hiện đại của QĐND Việt Nam, từng làm cận vệ cho Bác Hồ
Người Việt Nam duy nhất nằm trong “10 siêu nhân thế giới”: Nửa thập kỷ không ngủ, thế giới săn đón
Khi Bắc phạt lần thứ tư, dù đang áp đảo quân Tào Ngụy nhưng tại sao Gia Cát Lượng lại rút quân? Ý nghĩa cực thâm sâu
Nó có giá không thua kém lan đột biến ở thời điểm sốt nhất, lên đến 9.000 tỷ, thân gỗ tỏa sáng như vàng ròng nhưng không ai dám trồng