Nguyệt thực toàn phần duy nhất trong năm vào tối 4-4
Vào lúc 16 giờ 1 phút Mặt Trăng sẽ đi vào vùng bóng nửa tối pha một phần bắt đầu lúc 17 giờ 15 phút pha toàn phần bắt đầu lúc 18 giờ 57 phút đạt cực đại lúc 19 giờ 00 phút. Pha toàn phần sẽ kết thúc lúc 19 giờ 2 phút pha một phần kết thúc lúc 20 giờ 44 phút. Mặt Trăng đi ra khỏi vùng bóng nửa tối lúc 21 giờ 59 phút và kết thúc hoàn toàn sự kiện này.
Theo anh Trần Văn Long, Phó Chủ tịch Hội thiên văn nghiệp dư Hà Nội, trong năm 2014 ở Việt Nam có một lần quan sát được hiện tượng nguyệt thực toàn phần (ngày 8-10). Lần nguyệt thực một phần tiếp theo ở Việt Nam quan sát được sẽ vào ngày 8-8-2017. Riêng nguyệt thực toàn phần thì phải đợi đến 31-1-2018.
Với hiện tượng nguyệt thực toàn phần, người yêu thiên văn có thể quan sát bằng mắt thường, nhưng sự kiện sẽ thú vị hơn nếu có ống nhòm hoặc kính thiên văn. Người xem cần lựa chọn khu vực rộng rãi không bị cản bởi các tòa nhà cao tầng, không khí trong lành và tránh ánh sáng đèn để có thể quan sát được rõ hơn
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Cảnh tưởng rùng rợn của rắn khi nuốt chửng con cá khủng khiến người xem bất ngờ
Loài động vật quý hiếm cả thế giới chỉ Việt Nam có, đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, giới khoa học nỗ lực tìm cách bảo tồn
Loài cây duy nhất trên thế giới chỉ có 2 chiếc lá: Tuổi thọ nghìn năm, là cây 'hóa thạch sống' biểu tượng của Namibia
‘Toát mồ hôi’ với những tên đường kì lạ nhất Việt Nam, nhiều người dân địa phương cũng phải ‘bó tay’
Con đường nào là ‘huyền thoại thời chiến, huyết mạch thời bình', kì tích vĩ đại của nhân dân Việt Nam?
Những biển hiệu độc nhất vô nhị chỉ có ở Việt Nam, ai đọc cũng phải bật cười vì quá ‘dị’