Quốc tế

Không quân Nga hướng tới phi đội 70 máy bay ném bom Tu-160M

Trong một diễn biến đáng chú ý, Không quân Nga dự kiến sẽ tiếp nhận 4 máy bay ném bom chiến lược Tu-160M trước năm 2023.

Nga để mắt tới thị trường năng lượng hạt nhân ở châu Phi / Binh sỹ Ukraine tiết lộ vũ khí đáng gờm nhất của Nga trên chiến trường

Hợp đồng mua sắm nói trên giữ một vị trí rất đặc biệt, xét đến tầm quan trọng của máy bay ném bom chiến lược siêu âm Tu-160M nâng cấp đối với lực lượng Không quân Nga.

Hợp đồng mua sắm nói trên giữ một vị trí rất đặc biệt, xét đến tầm quan trọng của máy bay ném bom chiến lược siêu âm Tu-160M nâng cấp đối với lực lượng Không quân Nga.

Điều đáng nói là động thái được phía Nga đưa ra theo nhận xét thì cực kỳ bất thường, khi cả hai đối thủ lớn của họ gồm Mỹ và Trung Quốc đều không bắt tay vào thực hiện nỗ lực mua sắm tương tự.

Điều đáng nói là động thái được phía Nga đưa ra theo nhận xét thì cực kỳ bất thường, khi cả hai đối thủ lớn của họ gồm Mỹ và Trung Quốc đều không bắt tay vào thực hiện nỗ lực mua sắm tương tự.

Những dự báo cho thấy lực lượng hàng không tầm xa của Nga sẽ được trang bị kho vũ khí ấn tượng, với phi đội bao gồm 70 máy bay ném bom Tu-160M. Những thông tin từ nhà sản xuất cho thấy công việc đang tiến hành khẩn trương.

Những dự báo cho thấy lực lượng hàng không tầm xa của Nga sẽ được trang bị kho vũ khí ấn tượng, với phi đội bao gồm 70 máy bay ném bom Tu-160M. Những thông tin từ nhà sản xuất cho thấy công việc đang tiến hành khẩn trương.

Chuyến bay đầu tiên của chiếc Tu-160M - một biến thể tiên tiến của lớp oanh tạc cơ chiến lược mạnh mẽ nhất thời Liên Xô diễn ra vào tháng 1 năm 2022, đánh dấu một bước tiến đáng kể so với mẫu Tu-160 ban đầu, xuất hiện trên bầu trời vào năm 1986.

Chuyến bay đầu tiên của chiếc Tu-160M - một biến thể tiên tiến của lớp oanh tạc cơ chiến lược mạnh mẽ nhất thời Liên Xô diễn ra vào tháng 1 năm 2022, đánh dấu một bước tiến đáng kể so với mẫu Tu-160 ban đầu, xuất hiện trên bầu trời vào năm 1986.

 

Những cải tiến đáng chú ý bao gồm việc tích hợp hệ thống điện tử hàng không tiên tiến. Một thay đổi khác trên Tu-160M là trang bị cho máy bay động cơ NK-32-02 thế hệ mới.

Những cải tiến đáng chú ý bao gồm việc tích hợp hệ thống điện tử hàng không tiên tiến. Một thay đổi khác trên Tu-160M là trang bị cho máy bay động cơ NK-32-02 thế hệ mới.

"Trái tim" mới này cần ít thời gian bảo trì hơn, đồng thời chúng mang lại hiệu suất bay và độ bền vượt trội. Tu-160M cũng được trang bị nhiều loại vũ khí mới, trong đó tên lửa hành trình Kh-101/102 là nổi bật nhất.

Hiện nay, một loạt vũ khí siêu thanh đang được phát triển dành riêng cho máy bay. Trong giai đoạn đầu, Không quân Liên Xô dự kiến sẽ có khoảng 100 chiếc Tu-160 vào thời điểm việc sản xuất hoàn thành vào những năm 2000.

Hiện nay, một loạt vũ khí siêu thanh đang được phát triển dành riêng cho máy bay. Trong giai đoạn đầu, Không quân Liên Xô dự kiến sẽ có khoảng 100 chiếc Tu-160 vào thời điểm việc sản xuất hoàn thành vào những năm 2000.

 

Tuy nhiên sự tan rã bất ngờ của Liên bang Xô Viết đã cắt ngắn chương trình sớm, dẫn đến phần lớn phi đội bị mắc kẹt ở Ukraine. Chịu đựng áp lực ngày càng tăng từ phương Tây, chính quyền Kyiv sau đó đã chấp thuận việc phá hủy một phần đáng kể.

Tuy nhiên sự tan rã bất ngờ của Liên bang Xô Viết đã cắt ngắn chương trình sớm, dẫn đến phần lớn phi đội bị mắc kẹt ở Ukraine. Chịu đựng áp lực ngày càng tăng từ phương Tây, chính quyền Kyiv sau đó đã chấp thuận việc phá hủy một phần đáng kể.

Hiện tại Nga chỉ sở hữu 16 máy bay chiến đấu do Liên Xô chế tạo, giảm đáng kể so với quy mô phi đội cũ của nước này. Phần còn lại, tổng cộng là 54 chiếc dự kiến sẽ được sản xuất mới trong tương lai gần.

Hiện tại Nga chỉ sở hữu 16 máy bay chiến đấu do Liên Xô chế tạo, giảm đáng kể so với quy mô phi đội cũ của nước này. Phần còn lại, tổng cộng là 54 chiếc dự kiến sẽ được sản xuất mới trong tương lai gần.

Là máy bay ném bom lớn nhất và nhanh nhất thế giới, Tu-160 được nhiều người đánh giá rất cao. Mặc dù vậy, nhiều chuyên gia quân sự cho rằng Nga vẫn tụt hậu đáng kể so với Mỹ và Trung Quốc trong cuộc đua phát triển oanh tạc cơ tàng hình đại diện cho thế kỷ 21.

Là máy bay ném bom lớn nhất và nhanh nhất thế giới, Tu-160 được nhiều người đánh giá rất cao. Mặc dù vậy, nhiều chuyên gia quân sự cho rằng Nga vẫn tụt hậu đáng kể so với Mỹ và Trung Quốc trong cuộc đua phát triển oanh tạc cơ tàng hình đại diện cho thế kỷ 21.

 

B-21 Raider của Mỹ và H-20 do Trung Quốc sản xuất, đều dự kiến chính thức đi vào hoạt động trong khoảng đầu những năm 2030, được suy đoán sẽ có ưu thế đáng kể về hiệu suất so với Tu-160.

B-21 Raider của Mỹ và H-20 do Trung Quốc sản xuất, đều dự kiến chính thức đi vào hoạt động trong khoảng đầu những năm 2030, được suy đoán sẽ có ưu thế đáng kể về hiệu suất so với Tu-160.

Nhiều người tin rằng những thất bại gặp phải trong nỗ lực đầy tham vọng của Nga nhằm tạo ra máy bay ném bom chiến lược thế hệ mới PAK DA, đã ảnh hưởng đáng kể đến quyết định chuyển hướng đầu tư theo cách khôi phục sản xuất Tu-160.

Nhiều người tin rằng những thất bại gặp phải trong nỗ lực đầy tham vọng của Nga nhằm tạo ra máy bay ném bom chiến lược thế hệ mới PAK DA, đã ảnh hưởng đáng kể đến quyết định chuyển hướng đầu tư theo cách khôi phục sản xuất Tu-160.

Quá trình hành động này minh họa cho một cách tiếp cận thực tế, khi đối mặt với những thách thức không lường trước được trong lĩnh vực phát triển lực lượng hàng không vũ trụ.

Quá trình hành động này minh họa cho một cách tiếp cận thực tế, khi đối mặt với những thách thức không lường trước được trong lĩnh vực phát triển lực lượng hàng không vũ trụ.

 

Hiện tại những chiếc Tu-160 đang được Nga sử dụng trong chiến sự với nhiệm vụ phóng tên lửa hành trình tầm xa Kh-101, tuy nhiên tần suất hoạt động của nó khá thấp so với hai loại oanh tạc cơ chiến lược khác là Tu-95MS hay Tu-22M3.

Hiện tại những chiếc Tu-160 đang được Nga sử dụng trong chiến sự với nhiệm vụ phóng tên lửa hành trình tầm xa Kh-101, tuy nhiên tần suất hoạt động của nó khá thấp so với hai loại oanh tạc cơ chiến lược khác là Tu-95MS hay Tu-22M3.

Một trong những nhược điểm lớn nhất của Tu-160 chính là chi phí hoạt động quá cao, do vậy nó thường chỉ được sử dụng với mục đích chính là kiểm tra năng lực chiến đấu.

Một trong những nhược điểm lớn nhất của Tu-160 chính là chi phí hoạt động quá cao, do vậy nó thường chỉ được sử dụng với mục đích chính là kiểm tra năng lực chiến đấu.

Vũ khí - Khí tài
 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm