Quốc tế

Tên lửa siêu thanh bí ẩn Kh-45 của Liên Xô vì sao lặng lẽ biến mất?

Tên lửa siêu thanh bí ẩn Kh-45 đã được Liên Xô phát triển trước Kh-47M2 Kinzhal từ rất lâu, nhưng vì sao vũ khí trên không thể hoàn thiện?

Ba Lan kí thỏa thuận mua gần 400 xe chiến thuật hạng nhẹ của Hàn Quốc / Tiêm kích Su-75 Checkmate của Nga bao giờ có thể cất cánh?

Tổ hợp công nghiệp quân sự của Liên Xô trong những năm 1970 đã cố gắng tạo ra tên lửa siêu thanh bí ẩn Kh-45 với một số đặc điểm kỹ chiến thuật rất đáng chú ý, đặc biệt khi có thể phát triển tốc độ lên mức Mach 5 - 7.

Tổ hợp công nghiệp quân sự của Liên Xô trong những năm 1970 đã cố gắng tạo ra tên lửa siêu thanh bí ẩn Kh-45 với một số đặc điểm kỹ chiến thuật rất đáng chú ý, đặc biệt khi có thể phát triển tốc độ lên mức Mach 5 - 7.

Một điều thú vị nữa là quá trình phát triển Kh-45 được dẫn dắt bởi OKB-155, hiện biết đến nhiều hơn với tên gọi MKB Raduga nằm ở thành phố Dubna - doanh nghiệp chính của ngành công nghiệp quân sự Nga chịu trách nhiệm sản xuất tên lửa hành trình.

Một điều thú vị nữa là quá trình phát triển Kh-45 được dẫn dắt bởi OKB-155, hiện biết đến nhiều hơn với tên gọi MKB Raduga nằm ở thành phố Dubna - doanh nghiệp chính của ngành công nghiệp quân sự Nga chịu trách nhiệm sản xuất tên lửa hành trình.

Mô hình tên lửa Kh-45 có thể được nhìn thấy trong bảo tàng Raduga MKB, đồng thời đây là bằng chứng cho thấy dự án trong quá khứ của Liên Xô ảnh hưởng lớn đến nhiều vũ khí tên lửa của Liên bang Nga hiện nay.

Mô hình tên lửa Kh-45 có thể được nhìn thấy trong bảo tàng Raduga MKB, đồng thời đây là bằng chứng cho thấy dự án trong quá khứ của Liên Xô ảnh hưởng lớn đến nhiều vũ khí tên lửa của Liên bang Nga hiện nay.

Báo chí Nga cho biết trong khuôn khổ Dự án Kh-45, một số nguyên mẫu của tên lửa này đã được sản xuất để thử nghiệm, tùy thuộc vào bản sửa đổi, việc sử dụng hai biến thể khác nhau của hệ thống dẫn đường kết hợp đã có trong kế hoạch.

Báo chí Nga cho biết trong khuôn khổ Dự án Kh-45, một số nguyên mẫu của tên lửa này đã được sản xuất để thử nghiệm, tùy thuộc vào bản sửa đổi, việc sử dụng hai biến thể khác nhau của hệ thống dẫn đường kết hợp đã có trong kế hoạch.

 

Và có lẽ tình huống này giải thích tại sao các đặc điểm của tên lửa Kh-45 xuất hiện trong các nguồn mở thường không thống nhất. Ví dụ chiều dài thân quả đạn là 9,9 - 10,8 mét, khối lượng ban đầu 4,5 - 5 tấn, trong đó đầu đạn nặng 500 kg.

Và có lẽ tình huống này giải thích tại sao các đặc điểm của tên lửa Kh-45 xuất hiện trong các nguồn mở thường không thống nhất. Ví dụ chiều dài thân quả đạn là 9,9 - 10,8 mét, khối lượng ban đầu 4,5 - 5 tấn, trong đó đầu đạn nặng 500 kg.

Tốc độ bay của tên lửa Kh-45 theo thuyết minh sẽ ở mức 5.000 - 7.000 km/h, tầm xa 500 - 600 km (đối với phiên bản chống hạm) và 1.000 - 1.500 km (đối với phiên bản tấn công mục tiêu mặt đất).

Tốc độ bay của tên lửa Kh-45 theo thuyết minh sẽ ở mức 5.000 - 7.000 km/h, tầm xa 500 - 600 km (đối với phiên bản chống hạm) và 1.000 - 1.500 km (đối với phiên bản tấn công mục tiêu mặt đất).

Điều thú vị là tên lửa này được cho là sử dụng động cơ phản lực C5.57 dùng nhiên liệu lỏng TG-02 (còn được gọi là GIPH-02, có nguồn gốc từ nhiên liệu tên lửa Tonka-250 của Đức trong Thế chiến thứ hai), với máy oxy hóa nitơ AK-27M.

Điều thú vị là tên lửa này được cho là sử dụng động cơ phản lực C5.57 dùng nhiên liệu lỏng TG-02 (còn được gọi là GIPH-02, có nguồn gốc từ nhiên liệu tên lửa Tonka-250 của Đức trong Thế chiến thứ hai), với máy oxy hóa nitơ AK-27M.

 

Trong biến thể chống hạm, việc sử dụng đầu đạn bán xuyên giáp có sức nổ lớn đã được dự kiến, trong biến thể tấn công mục tiêu mặt đất, các nhà thiết kế dự định sử dụng đầu đạn hạt nhân chiến thuật.

Trong biến thể chống hạm, việc sử dụng đầu đạn bán xuyên giáp có sức nổ lớn đã được dự kiến, trong biến thể tấn công mục tiêu mặt đất, các nhà thiết kế dự định sử dụng đầu đạn hạt nhân chiến thuật.

Hệ thống dẫn đường của Kh-45 đáng được quan tâm đặc biệt, bởi vì rất có thể đây là nguyên nhân đã

Hệ thống dẫn đường của Kh-45 đáng được quan tâm đặc biệt, bởi vì rất có thể đây là nguyên nhân đã "chôn vùi" dự án này. Ban đầu, các nhà thiết kế Liên Xô muốn dùng hệ thống dẫn đường quán tính với hiệu chỉnh lệnh vô tuyến cho đường bay.

Điều này được cho là để đảm bảo việc tấn công các mục tiêu cỡ lớn trên mặt đất, hoặc đối tượng tác chiến là cả một hạm đội, như tàu sân bay và nhóm hộ tống của nó.

Điều này được cho là để đảm bảo việc tấn công các mục tiêu cỡ lớn trên mặt đất, hoặc đối tượng tác chiến là cả một hạm đội, như tàu sân bay và nhóm hộ tống của nó.

 

Ở các giai đoạn tiếp theo của quá trình phát triển Kh-45, các nhà thiết kế tại OKB-155 đã quyết định trang bị hệ thống dẫn đường kết hợp cho tên lửa này.

Ở các giai đoạn tiếp theo của quá trình phát triển Kh-45, các nhà thiết kế tại OKB-155 đã quyết định trang bị hệ thống dẫn đường kết hợp cho tên lửa này.

Tên lửa Kh-45 sử dụng cơ chế kết hợp giữa hệ thống dẫn đường quán tính con quay hồi chuyển và đầu dò radar chủ động, để nó có thể tấn công các mục tiêu cố định cũng như di động như cây cầu hoặc tàu sân bay.

Tên lửa Kh-45 sử dụng cơ chế kết hợp giữa hệ thống dẫn đường quán tính con quay hồi chuyển và đầu dò radar chủ động, để nó có thể tấn công các mục tiêu cố định cũng như di động như cây cầu hoặc tàu sân bay.

Nhưng tổ hợp công nghiệp quân sự Liên Xô, trên cơ sở công nghệ vào thời điểm đó, chỉ có thể chế tạo đầu dò cũng như khung thân chịu được tốc độ tối đa ở mức Mach 3,2 thay vì Mach 5 - 7 như dự kiến.

Nhưng tổ hợp công nghiệp quân sự Liên Xô, trên cơ sở công nghệ vào thời điểm đó, chỉ có thể chế tạo đầu dò cũng như khung thân chịu được tốc độ tối đa ở mức Mach 3,2 thay vì Mach 5 - 7 như dự kiến.

 

Hơn nữa như chính người Nga tuyên bố, ngay cả với hệ thống dẫn đường như vậy, hệ số sai lệch so với mục tiêu có lẽ ở mức 5 - 6 km, rõ ràng là quá lớn ngay cả khi sử dụng đầu đạn hạt nhân.

Hơn nữa như chính người Nga tuyên bố, ngay cả với hệ thống dẫn đường như vậy, hệ số sai lệch so với mục tiêu có lẽ ở mức 5 - 6 km, rõ ràng là quá lớn ngay cả khi sử dụng đầu đạn hạt nhân.

Rõ ràng những vấn đề kể trên đã

Rõ ràng những vấn đề kể trên đã "chôn vùi" dự án tên lửa Kh-45 vốn mang trong mình nhiều hy vọng và phải sang tới năm 2018 thì Nga mới có tên lửa siêu thanh phóng từ trên không Kh-47M2 Kinzhal được tạo ra bằng cách sửa đổi đạn 9M723 của tổ hợp Iskander-M.

Vũ khí - Khí tài
 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Xem nhiều nhất

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm