Quốc tế

Vì sao Nga chưa tích hợp tên lửa Kh-47M2 Kinzhal vào Tu-22M3 và Tu-160?

Tên lửa Kh-47M2 Kinzhal chưa thể trang bị cho các máy bay ném bom Tu-22M3 và Tu-160, nó vẫn là vũ khí độc quyền của tiêm kích MiG-31K

Nhật Bản muốn trang bị tên lửa Tomahawk cho tất cả tàu khu trục Aegis / Chạy đua cấp vũ khí cho Ukraine, Mỹ đối mặt những rạn nứt về năng lực sản xuất

Tên lửa Kh-47M2 Kinzhal (Dao găm) hiện là vũ khí tấn công rất lợi hại của tiêm kích đánh chặn tầm xa MiG-31K, khi quả đạn này có thể vươn tới cự ly 2.000 ở tốc độ Mach 10.

Tên lửa Kh-47M2 Kinzhal (Dao găm) hiện là vũ khí tấn công rất lợi hại của tiêm kích đánh chặn tầm xa MiG-31K, khi quả đạn này có thể vươn tới cự ly 2.000 ở tốc độ Mach 10.

Để đạt tới con số nói trên, quả đạn sẽ yêu cầu chiếc MiG-31K phải duy trì độ cao phóng ở mức 20 km và tốc độ 3.000 km/h nhằm tạo vận tốc ban đầu, giúp tên lửa chạm mốc siêu thanh.

Để đạt tới con số nói trên, quả đạn sẽ yêu cầu chiếc MiG-31K phải duy trì độ cao phóng ở mức 20 km và tốc độ 3.000 km/h nhằm tạo vận tốc ban đầu, giúp tên lửa chạm mốc siêu thanh.

Nhưng ngoài MiG-31K, Nga đã công bố kế hoạch tích hợp tên lửa Kinzhal vào các máy bay ném bom siêu âm khác đó là - Tu-22M3 với tốc độ tối đa lên tới 2.300 km/h và Tu-160 có thể chạm tới ngưỡng 2.200 km/h

Nhưng ngoài MiG-31K, Nga đã công bố kế hoạch tích hợp tên lửa Kinzhal vào các máy bay ném bom siêu âm khác đó là - Tu-22M3 với tốc độ tối đa lên tới 2.300 km/h và Tu-160 có thể chạm tới ngưỡng 2.200 km/h

Quay lại năm 2018, Điện Kremlin tuyên bố rằng tổ hợp công nghiệp quân sự của họ có kế hoạch tích hợp

Quay lại năm 2018, Điện Kremlin tuyên bố rằng tổ hợp công nghiệp quân sự của họ có kế hoạch tích hợp "Dao găm" mới được giới thiệu không chỉ vào tiêm kích MiG-31K, mà còn trên máy bay ném bom chiến lược Tu-22M3 (tối đa 4 tên lửa) và Tu-160 (tối đa 8 tên lửa).

 

Nếu xem xét trong trường hợp của Tu-22M3, ý tưởng như vậy có vẻ khá logic, ít nhất là về mặt phân bổ tải trọng chiến đấu khi chiếc oanh tạc cơ siêu âm này

Nếu xem xét trong trường hợp của Tu-22M3, ý tưởng như vậy có vẻ khá logic, ít nhất là về mặt phân bổ tải trọng chiến đấu khi chiếc oanh tạc cơ siêu âm này "mang vác" tốt hơn nhiều so với MiG-31K.

Một máy bay ném bom Tu-22M3 có thể mang tới 3 tên lửa Kh-22 với trọng lượng phóng lên tới 6.000 kg, thì về lý thuyết, nó hoàn toàn đủ khả năng tích hợp tối đa 4 tên lửa Kinzhal với khối lượng khởi điểm 4.400 kg.

Một máy bay ném bom Tu-22M3 có thể mang tới 3 tên lửa Kh-22 với trọng lượng phóng lên tới 6.000 kg, thì về lý thuyết, nó hoàn toàn đủ khả năng tích hợp tối đa 4 tên lửa Kinzhal với khối lượng khởi điểm 4.400 kg.

Nhưng đáng tiếc vấn đề không thoát ra ngoài những

Nhưng đáng tiếc vấn đề không thoát ra ngoài những "bức tranh" đẹp đẽ mà chỉ tồn tại trên giấy, thực tế cho thấy không một viện nghiên cứu nào bắt đầu công việc tích hợp Kh-47M2 Kinzhal trên máy bay ném bom chuyên dụng.

 

Thay vì Kh-47M2 Kinzhal như kỳ vọng, oanh tạc cơ Tu-22M3 chỉ nhận được một tên lửa tương đối

Thay vì Kh-47M2 Kinzhal như kỳ vọng, oanh tạc cơ Tu-22M3 chỉ nhận được một tên lửa tương đối "mới" khác đó là Kh-32 - phiên bản hiện đại hóa của tên lửa Kh-22 theo dự án từ những năm 1990.

Với Tu-160, kết quả cũng tương tự khi không có tên lửa siêu thanh nào được đưa vào kho vũ khí của Thiên nga trắng, nó vẫn phải sử dụng những loại đạn cận âm giá thành cao như Kh-101 hay Kh-555.

Với Tu-160, kết quả cũng tương tự khi không có tên lửa siêu thanh nào được đưa vào kho vũ khí của Thiên nga trắng, nó vẫn phải sử dụng những loại đạn cận âm giá thành cao như Kh-101 hay Kh-555.

Vấn đề lớn nhất được chỉ ra không nằm ở tải trọng vũ khí mà chủ yếu xuất phát từ những đặc tính bay của oanh tạc cơ chiến lược Tu-22M3 và Tu-160 không thể bằng tiêm kích MiG-31K.

Vấn đề lớn nhất được chỉ ra không nằm ở tải trọng vũ khí mà chủ yếu xuất phát từ những đặc tính bay của oanh tạc cơ chiến lược Tu-22M3 và Tu-160 không thể bằng tiêm kích MiG-31K.

 

Khi máy bay mang phóng hoạt động ở vận tốc dưới 3.000 km/h và độ cao thấp hơn 20 km, tên lửa Kh-47M2 Kinzhal bị nhận xét rất khó vươn tới cự ly và vận tốc như thiết kế.

Khi máy bay mang phóng hoạt động ở vận tốc dưới 3.000 km/h và độ cao thấp hơn 20 km, tên lửa Kh-47M2 Kinzhal bị nhận xét rất khó vươn tới cự ly và vận tốc như thiết kế.

Nếu vậy thì việc tích hợp loại đạn tấn công tầm xa nói trên cho oanh tạc cơ chiến lược siêu âm lại không còn nhiều ý nghĩa, vũ khí này vẫn chỉ nên dành cho máy bay chiến thuật mà thôi.

Nếu vậy thì việc tích hợp loại đạn tấn công tầm xa nói trên cho oanh tạc cơ chiến lược siêu âm lại không còn nhiều ý nghĩa, vũ khí này vẫn chỉ nên dành cho máy bay chiến thuật mà thôi.

Một vấn đề nữa là nguồn gốc của Kinzhal từ Iskander-M là vấn đề đã được nhắc tới nhiều, nhưng không đơn giản là mang ngay quả đạn phóng dưới mặt đất lên không trung.

Một vấn đề nữa là nguồn gốc của Kinzhal từ Iskander-M là vấn đề đã được nhắc tới nhiều, nhưng không đơn giản là mang ngay quả đạn phóng dưới mặt đất lên không trung.

 

Nếu Kh-47 có khối lượng ban đầu 4,2 tấn, thì tên lửa 9M723 thuộc tổ hợp Iskander-M chỉ nặng 3,8 tấn, mức chênh lệch 400 kg về trọng lượng cho thấy hai tên lửa này khác nhau về cấu tạo.

Nếu Kh-47 có khối lượng ban đầu 4,2 tấn, thì tên lửa 9M723 thuộc tổ hợp Iskander-M chỉ nặng 3,8 tấn, mức chênh lệch 400 kg về trọng lượng cho thấy hai tên lửa này khác nhau về cấu tạo.

Nếu vẫn nuôi dưỡng ý định tích hợp tên lửa Dao găm cho máy bay ném bom chiến lược thì Nga sẽ phải sửa đổi khá nhiều đặc tính bay của quả đạn.

Nếu vẫn nuôi dưỡng ý định tích hợp tên lửa Dao găm cho máy bay ném bom chiến lược thì Nga sẽ phải sửa đổi khá nhiều đặc tính bay của quả đạn.

Điều này có lẽ khá phức tạp và tốn kém, dẫn tới quyết định

Điều này có lẽ khá phức tạp và tốn kém, dẫn tới quyết định "bỏ qua" dự án nói trên, nhất là khi Tu-22M3 hay Tu-160 cũng đã có trong kho vũ khí nhiều loại đạn tấn công tầm xa cực kỳ lợi hại.

 

Vũ khí - Khí tài
 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm