Tìm kiếm: Mỹ - Triều
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết ông coi vụ phóng tên lửa thứ 2 của Triều Tiên chỉ trong chưa đầy 1 tuần là điều hết sức bình thường và Bình Nhưỡng không thất hứa với ông.
Khi Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un và Tổng thống Mỹ Donald Trump tới Việt Nam để bàn bạc về vấn đề phi hạt nhân hóa, Bình Nhưỡng và Washington cũng đưa ra những đề xuất giúp 2 nước bình thường hóa quan hệ, trong đó có một đề nghị đặc biệt liên quan tới ngoại giao bóng rổ.
Hai vụ phóng tên lửa liên tiếp của Triều Tiên trong vòng chưa đầy một tuần có thể là cách để Bình Nhưỡng gửi thông điệp tới Mỹ và cộng đồng quốc tế khi các cuộc đàm phán hạt nhân lâm vào bế tắc.
Truyền thông quốc gia Triều Tiên ngày 10/5 cho biết, quân đội nước này vừa tiến hành một cuộc diễn tập tấn công tầm xa. Tuyên bố đưa ra sau khi Bình Nhưỡng bị nghi tiến hành vụ phóng tên lửa tầm ngắn lần 2 trong vòng chưa đầy 1 tuần.
Vụ phóng vũ khí chiến thuật mới của Triều Tiên có thể là cách để Bình Nhưỡng gửi thông điệp tới Mỹ trong bối cảnh các cuộc đàm phán ngày càng rơi vào bế tắc.
Các chuyên gia cho rằng Triều Tiên muốn gửi thông điệp tới Mỹ sau vụ phóng tên lửa sáng nay trong bối cảnh các cuộc đàm phán hạt nhân giữa hai nước đang lâm vào bế tắc.
Thiện chiến, giỏi võ, giỏi vũ khí, có khả năng vô hiệu hóa mọi nguy hiểm là những từ dùng để miêu tả đội “cận vệ” luôn theo sát Tổng thống Mỹ như hình với bóng.
Quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cho biết Washington vẫn tiếp tục tiến hành các cuộc tập trận để duy trì khả năng sẵn sàng tác chiến trong trường hợp chính sách ngoại giao với Triều Tiên thất bại.
Mỹ không tìm cách loại các quốc gia khác khỏi đàm phán hạt nhân với Triều Tiên, song đàm phán đa phương về vấn đề này không phải là điều mà Washington mong muốn, Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton cho biết.
Giới chuyên gia đã nhận thấy những sự thay đổi đáng kể của ngành truyền thông vốn khép kín trong hàng chục năm qua ở Triều Tiên. Sự chuyển dịch này bắt đầu từ khi Chủ tịch Kim Jong-un lên nắm quyền và em gái Kim Yo-jong phụ trách mảng tuyên tuyền của đảng cầm quyền.
Bất chấp chỉ trích của Bình Nhưỡng, Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn cho rằng các cuộc đàm phán giải trừ hạt nhân giữa Washington và Bình Nhưỡng đã và đang đạt được nhiều tiến triển để có thể tiến tới một thỏa thuận.
Tổng thống Vladimir Putin và Chủ tịch Kim Jong-un đã dành cho nhau những cử chỉ thân mật trong lần đầu gặp mặt và đây có thể là thông điệp được hai nhà lãnh đạo gửi tới Mỹ.
Cáo buộc Mỹ "hai mặt" tại hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần hai tại Hà Nội hồi cuối tháng 2, nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un nói rằng, hòa bình và an ninh trên bán đảo Triều Tiên phụ thuộc hoàn toàn vào thái độ trong tương lai của Washington.
Quyết định của Triều Tiên khi thay thế quan chức cấp cao được xem là “cánh tay phải” của nhà lãnh đạo Kim Jong-un trong các cuộc đàm phán với Mỹ có thể là dấu hiệu cho thấy Bình Nhưỡng vẫn muốn duy trì động lực đối thoại với Washington.
Washington cho biết, Mỹ vẫn sẵn sàng các cuộc đàm phán mang tính xây dựng với Triều Tiên sau thông tin Bình Nhưỡng thay nhân sự cấp cao là trưởng đoàn đàm phán hạt nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo