Tìm kiếm: dưới đáy biển
Một người thợ thủ công Italia đã phát hiện một hóa thạch cá voi có niên đại cách ngày nay 40 triệu năm. Các chuyên gia cho hay, loại hóa thạch này chưa bao giờ được tìm thấy trước đó.
Các nhà khoa học Australia đã phát hiện những loài sinh vật phù du săn mồi chưa từng được biết đến ở sâu dưới đại dương, theo trang Science Alert.
Các thợ lặn đã phát hiện một con rùa đồi mồi tỏa sáng lung linh, vô cùng hiếm gặp đang bơi ở ngoài khơi quần đảo Solomon, trong vùng biển Nam Thái Bình Dương. Đây là trường hợp bò sát đầu tiên trên thế giới được ghi nhận có khả năng phát huỳnh quang sinh học tự nhiên từ trước tới nay.
Các nhà khoa học cho biết, cá heo là các đầu bếp thực thụ của đại dương. Chúng thường thực hiện một quá trình chuẩn bị thức ăn cầu kỳ, ví dụ như gột sạch mực và xương của các con mực để tạo nên một món lót dạ mềm, ngon.
Mặc dù chỉ có khả năng đi bộ rất chậm dưới đáy biển, nhưng loài cá này có cách săn mồi đặc biệt khiến chúng chẳng bao giờ thiếu thức ăn.
Vào tháng 4 năm ngoái, một nhóm các nhà khoa học Anh đã phát hiện ra một loài tôm kỳ lạ dưới đáy biển Cayman ở phía nam quần đảo Cayman, thuộc vùng biển Caribe. Loài tôm này không có mắt, nhưng lưng chúng có thể phát sáng giúp chúng bơi lội dưới đáy biển sâu và tối. Đặc biệt hơn là loài tôm này có thể chịu được nhiệt độ lên tới 450 độ C.
Các nhà khoa học đã tình cờ phát hiện một nghĩa địa dưới đáy biển ở ngoài khơi Angola, nơi an nghỉ cuối cùng của một số động vật lớn nhất đại dương, kể cả cá mập voi.
Một số loài động vật có khả năng ngụy trang lẫn vào môi trường xung quang, để giúp chúng tránh kẻ thù hoặc đánh lừa con mồi.
Trong thế giới tự nhiên, nhiều loài động vật như ếch, cá, chim,... có khả năng ngụy trang lẫn vào môi trường xung quanh để đánh lừa con mồi hoặc tránh bị những kẻ săn mồi phát hiện.
Dưới đáy biển Tam giác quỷ Bermuda (Đại Tây Dương), hố khí methane khổng lồ tồn tại, khả năng tạo thành vùng tử thần, nhấn chìm tàu thuyền hay đốt cháy máy bay vô tình đi qua.
Đặc biệt, các nghiên cứu cũng chỉ rõ, việc thôn tính, diệt trừ nhau từ trong bụng mẹ cũng là "hành vi độc nhất vô nhị’ của Megalodon.
Các nhà khoa học Anh đã thám hiểm những miệng thủy nhiệt sâu nhất dưới đáy biển tại vùng Rãnh Cayman ở Biển Caribbean. Nhiệt độ nơi đây lên đến 401°C.
Một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về không gian cho biết ông có tham vọng tạo ra "con người 2.0" có thể sống dưới đại dương.
Trong suốt chiều dài lịch sử, các vụ mất tích không có lời giải luôn khiến con người hoang mang xen lẫn tò mò. Tam giác quỷ Bermuda, tam giác Michigan, hồ Superior hay biển quỷ... là những địa điểm được biết đến với những vụ mất tích bí ẩn gây khó khăn cho các nhà khoa học.
Một loài cá mập vô cùng hiếm, được coi là ‘khủng long sống’, đã được ngư dân bắt được ở ngoài khơi bờ biển New South Wales, Australia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo