Tìm kiếm: tên lửa tầm xa
Một loạt cuộc tấn công gây thiệt hại của Ukraine nhằm vào các mục tiêu của Nga trong những tuần gần đây là do Hệ thống tên lửa chiến thuật quân đội (ATACMS) do Mỹ tài trợ.
Người phát ngôn Chính phủ Đức Steffen Hebestreit nói Berlin coi đề nghị Ukraine về việc cung cấp “lá chắn tên lửa” của NATO cho nước này là bước đi không thực tế.
Hội đồng Nghị viện Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thông qua tuyên bố mới kêu gọi các thành viên của liên minh dỡ bỏ một số hạn chế cho phép Ukraine sử dụng vũ khí của họ trên lãnh thổ Nga.
Ukraine đang sử dụng các tên lửa tầm xa nhắm vào các mục tiêu của Nga nằm sau tiền tuyến hiện tại, đồng thời sử dụng gói hỗ trợ mới được cung cấp để tấn công vào quân đội, các hệ thống phòng không, chiến đấu cơ và tàu thuyền của Moscow.
Khi Su-30SM2 được tích hợp tên lửa tầm xa R-37M, lực lượng không quân Nga cho thấy đã sẵn sàng với sự xuất hiện của máy bay NATO trên chiến trường Ukraine.
Thủ tướng Đức cho rằng việc cung cấp các loại vũ khí có tầm bắn 500km cho Ukraine có nguy cơ gây ra một cuộc đối đầu trực tiếp giữa NATO và Nga.
Trong khi chờ đợt chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên từ phương Tây để đối phó với ưu thế trên không của Nga, Ukraine dường như đã trang bị tên lửa mồi nhử phóng từ trên không (MALD) thu nhỏ ADM-160 cho tiêm kích MiG-29, theo một số hình ảnh trên mạng xã hội.
Tướng Harald Kujat, cựu Chủ tịch Ủy ban Quân sự NATO nói, chỉ với cách tiếp tục gửi vũ khí cho Kiev, phương Tây sẽ không giúp hạn chế thương vong cho Ukraine.
Theo các quan chức Crimea do Nga bổ nhiệm, ít nhất 20 vụ nổ đã được nghe thấy gần thành phố Simferopol trong cuộc tấn công tên lửa của Ukraine đêm 23/5.
Tờ Politico đưa tin những nỗ lực của Đức nhằm tăng cường cung cấp hệ thống phòng không do phương Tây sản xuất cho Ukraine cho đến nay vẫn thất bại, vì các quốc gia khác phần lớn từ chối tham gia.
Đoạn video về máy bay chiến đấu Su-30SM2 của Hải quân Nga mang tên lửa tầm xa R-37M đang được lan truyền với tốc độ chóng mặt.
Một số nhà phân tích cho rằng, yêu cầu của chính quyền Tổng thống Joe Biden trong việc hạn chế Ukraine sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để tấn công các mục tiêu quân sự bên trong lãnh thổ Nga, đang cản trở khả năng tự vệ của Kiev.
Giới quan sát cho rằng Ukraine có thể đã "áp dụng một số chiến thuật sáng tạo để tấn công và phá hủy” một số hệ thống S-400 của Nga, được đánh giá là một trong những tổ hợp phòng không tiên tiến nhất thế giới.
Việc Nga mở mặt trận mới khiến chiến trường Kharkov ngày càng nóng lên đã khiến giới quan sát đặt câu hỏi liệu phương Tây có sẵn sàng cho phép Ukraine sử dụng rộng rãi các vũ khí tầm xa mà họ cung cấp để nhắm vào các mục tiêu của Moscow hay không?
Nhà Trắng cho biết Ukraine chỉ có thể sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để phòng thủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo