Tìm kiếm: Áp-thuế
Các vụ kiện phòng vệ thương mại đang ngày càng gia tăng trong ngành gỗ. Nếu không có giải pháp ngăn chặn hành vi "đội lốt" cũng như thận trọng trong việc nhập khẩu nguyên liệu gỗ từ các vùng địa lý không tích cực, ngành gỗ sẽ đứng trước nguy cơ chấm dứt thời kỳ phát triển liên tục trong thời gian vừa qua.
Không chỉ châu Âu, nhiều quốc gia khác trên thế giới cũng đang gia tăng sức ép đối với các hãng công nghệ lớn.
Dệt may Việt nhập khẩu vào Mỹ đang “đứng ngồi không yên” trước nguy cơ bị áp thuế từ việc Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) khởi động một cuộc điều tra có thể đe doạ trực tiếp đến lĩnh vực xuất khẩu chủ lực này.
Ngành gỗ đặt ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ thu về 20 tỷ USD từ xuất khẩu, với điều kiện là phải ngăn chặn được hành vi gian lận xuất xứ, giả mạo gỗ Việt Nam để lẩn tránh thuế ở một số thị trường xuất khẩu lớn. Bởi, hành vi này nếu bị đối tác phát hiện, doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị liên luỵ, thậm chí là "hết cửa" xuất khẩu.
Theo báo cáo từ Ban Chỉ đạo 389, trong quý III/2020, các lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý 63.110 vụ việc vi phạm, thu nộp Nhà nước 4.386,9 tỷ đồng; khởi tố 369 vụ (tăng 14% so với cùng kỳ). Đây là những con số không hề nhỏ trong bối cảnh nạn hàng giả, hàng nhái vẫn đang làm "đau đầu" các nhà sản xuất.
Nền kinh tế đang có những dấu hiệu phục hồi sau đại dịch Covid-19, đây là "thời điểm vàng" để doanh nghiệp lấy lại đà, bắt sóng nhanh nhất với tín hiệu từ thị trường trong nước và quốc tế. Trong bối cảnh này nhiều doanh nghiêp mong muốn được hỗ trợ nhiều hơn nữa về chính sách thuế để tạo đà “bứt phá”.
Tình trạng nhập lậu xe đạp điện rồi phù phép sản xuất tại Việt Nam để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu là một điển hình của chiêu trò gian lận xuất xứ. Liệu việc xây dựng Nghị định quy định cách xác định sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam có bịt được kẽ hở này.
Bộ Tài chính đề xuất chuyển phân bón từ đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) sang đối tượng chịu thuế GTGT với thuế suất 5%.
Ngành gỗ đang diễn ra nghịch lý là vùng có nhiều nguyên liệu gỗ thì lại thiếu nhà máy chế biến sâu. Và, chính sự phát triển của ngành dăm là kết quả của việc mất cân đối này.
Bộ Công Thương khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường mía nhập khẩu từ Thái Lan.
Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vào thị trường khó tính như EU bắt buộc phải đảm bảo đúng, đủ các điều kiện bắt buộc.
Ngày 16/9, có thêm một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 296 tấn cà phê sang EU với ưu đãi thuế 0%. Việc đón đầu lợi thế theo Hiệp định EVFTA để cà phê Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU là rất cần thiết trong lúc này.
Theo Thủ tướng, nếu COVID-19 kéo dài, phải tính đến các yêu cầu khoan thư sức dân, tiếp tục thực hiện chính sách giãn, hoãn, miễn giảm các loại thuế phí cho doanh nghiệp.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, giá gỗ nguyên liệu tại Phú Thọ, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Bình Phước đang đồng loạt giảm.
Một số nguồn thịt gà nhập khẩu có dấu hiệu bán phá giá rất rõ ràng nhưng nhiều năm qua Việt Nam vẫn chưa áp dụng biện pháp phòng vệ nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo