Tìm kiếm: Đàn-cá
Hạn hán khiến cá trê bị mắc kẹt trong một vũng nước bùn. Khi một con báo đốm đi ngang qua, nó không thể cưỡng lại việc thử bắt một con, khiến tất cả các thành viên cư ngụ nơi đó náo loạn
Hòn Thầy Bói ở Phú Quốc thu hút du khách với bãi biển trong xanh, có thể nhìn thấy tận đáy và cảnh đẹp hoang sơ.
Làng chài An Hải ở Phú Yên mang đến không khí đặc trưng của một ngôi làng ven biển, thu hút du khách bởi vẻ đẹp riêng biệt.
Với một mặt hướng ra biển, ba mặt tựa vào núi, Kỳ Co Quy Nhơn khiến bất kỳ du khách nào đến đây lần đầu đều ngỡ ngàng bởi vẻ đẹp thiên nhiên tuyệt sắc.
Thế giới tự nhiên luôn chứa đựng sự khắc nghiệt đáng sợ!
Cá voi tạo ra âm thanh đủ lớn để truyền đi dưới đại dương, nhưng bí ẩn đằng sau việc phát ra âm thanh dưới nước vẫn chưa được biết tới. Mới đây, các nhà khoa học đã khám phá ra bí ẩn đó.
Không đầu hàng số phận và ngoại cảnh khắc nghiệt, linh dương đã chiến đấu với tử thần để giành lấy mạng sống của chính nó cho dù hy vọng là rất mong manh.
Lục địa Nam Mỹ - Amazon (gồm rừng mưa và con sông cùng tên) là một trong những khu vực có đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới. Tuy nhiên, ẩn sau đó lại là nơi thường xuyên xảy ra những cuộc chiến sinh tồn khốc liệt.
Cùng giống loài cá mập với nhau, tuy nhiên cá mập vây đen lại là con mồi ưa thích của cá mập đầu búa - một trong những loài cá mập có hình thù kỳ dị nhất trên thế giới.
Đúng là tuổi trẻ chưa trải sự đời nên không biết sợ là gì.
Cá mập nổi tiếng là "hung thần" của biển cả, nhưng chúng lại sợ hãi trước loài cá hiền lành, thân thiện như cá heo. Tại sao vậy?
Ngày Đại dương thế giới lần đầu tiên được tổ chức theo đề xuất của Chính phủ Canada năm 1992 tại Hội nghị cấp cao Trái đất diễn ra ở Rio de Janeiro, Brazil. Từ năm 2009, Đại hội đồng Liên hợp quốc chính thức chọn ngày 8/6 hằng năm là Ngày Đại dương thế giới nhằm khẳng định vai trò không thể thay thế của đại dương đối với Trái đất.
Ai mà chẳng thích những bữa tiệc miễn phí, đặc biệt đây còn là cá mập - một loài cá vô cùng tham ăn.
Có vẻ câu nói "ăn một quả khế trả một cục vàng" không chỉ đúng trong chuyện cổ tích, mà còn được một chú cá heo thú vị thực hiện ngoài đời thường.
Ký sinh trùng ăn lưỡi hay còn gọi là rận ăn lưỡi, còn được một số nhà khoa học nước ngoài gọi là ký sinh trùng Betty, là một loài giáp xác ký sinh. Rận cá chủ yếu ký sinh trên cá, phần lớn ký sinh trên cá nước mặn, một số ít ký sinh trên cá nước ngọt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo