Tìm kiếm: Đố-kỵ
Rốt cuộc Bàng Thống đã nói câu gì?
Hoàng đế Trung Quốc cổ đại có tiêu chí chọn thê thiếp rất khắt khe. Ai muốn vào hậu cung của hoàng đế làm phi tần phải đạt được 4 tiêu chuẩn khắt khe này.
Trong dòng lịch sử dài đằng đẵng có biết bao vị anh hùng hảo hán vang danh sử sách. Có biết bao nhiêu nhân tài ưu tú đều vì bản thân quá xuất sắc, quá “chói mắt” mà bị người khác đố kỵ, đẩy xuống khỏi trung tâm của vũ đài lịch sử.
Nhắc tới hồng nhan họa thủy trong lịch sử Trung Quốc, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ tới đại danh Triệu Phi Yến nổi tiếng. Trải nghiệm về cuộc đời độc sủng hậu cung Hán Thành Đế của bà cùng em gái Triệu Hợp Đức có thể nói là một huyền thoại chốn cung đấu.
Dương Quý Phi nổi tiếng là một trong những tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc nhưng kết cục cực kỳ bi thảm. Thế nhưng rốt cuộc thì bà có nhan sắc đẹp thế nào mà khiến vua Đường Huyền Tông si mê.
Nữ thi nhân nhà Đường tuổi trẻ tài cao này chỉ vì một chữ tình mà khiến cuộc đời trở nên thê thảm, ứng với câu "hồng nhan bạc phận".
Nhắc tới chuyện kết hôn, người xưa có những đại kỵ nhắc nhở quan trọng, trong đó có câu thế này: "Nam không lấy Tứ Bạch, nữ đừng lấy Tam Hoa", có nghĩa là gì.
Cố cung là hệ thống cung điện thời cổ đại, nơi sinh sống và làm việc của hoàng thất các triều đại phong kiến Trung Quốc.
Sau thành công của “Trái tim mùa thu”, Han Chae Young bất ngờ nhận về nhiều anti-fan vì vào vai cô nàng ganh ghét đố kỵ với Song Hye Kyo.
Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.
Cuộc đời của Ban Tiệp Dư từ đắc sủng hậu cung cho tới giai nhân thất thế, là cảnh ngộ của đa số các mỹ nữ giai nhân trong hậu cung của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Một người phụ nữ hoàn hảo đến vậy, dù cho đã trải qua hơn 2000 năm lịch sử thì mọi người vẫn luôn nhớ tới bà.
Người xưa có câu “ở hiền gặp lành” hay “gieo nhân nào thì gặt quả ấy”, thế nhưng nhiều khi người ta lại thấy điều trái ngược hiện diện trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao sống lương thiện vẫn gặp xui xẻo? Cùng lắng nghe lời Phật dạy để tìm ra câu trả lời cho thắc mắc này.
Đời người có một nghịch lý: Người càng biết ít thì càng nghĩ rằng mình biết tất cả mọi thứ, còn người biết nhiều thì cảm thấy rằng họ biết ít nên chỉ im lặng. Tương tự như vậy, người càng giàu có càng khiêm tốn, người càng vô dụng càng mặc sức khoe khoang.
Trong “Tứ Khố Toàn Thư” có viết rằng: “Chưa cần xem tướng người, mà trước tiên hãy nghe giọng nói của người ấy. Chưa cần nghe giọng nói người ta mà trước tiên hãy quan sát hành vi của người ấy. Chưa cần xem hành vi mà trước tiên hãy xem cái tâm của người ấy”.
Những bí ẩn trong Tứ Cấm Thành xứ Trung vẫn luôn khiến nhiều người phải tò mò, tìm hiểu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo