Tìm kiếm: đệ-nhất-chiến-thần
Tam Quốc Diễn Nghĩa và Thủy Hử đều là những bộ tiểu thuyết kinh điển được dựng thành phim truyền hình dài tập thu hút sự quan tâm theo dõi của hàng triệu khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Hãy cùng chúng tôi điểm qua những vũ khí uy lực nhất trong 2 bộ tiểu thuyết này.
Nhân vật này xem ra có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam Quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
DNVN – Trong cuộc đối đầu với quân sư nước Ngụy – Vương Lãng, Gia Cát Lượng đã chứng minh cho mọi người thấy rằng, lời nói của mình có sức mạnh và sắc bén như gươm đao khi chỉ vài lời đã khiến đối phương uất ức tới chết.
Đọc “Tam Quốc diễn nghĩa” ai cũng biết Quan Vân Trường (Quan Vũ) văn võ song toàn, đứng đầu “Ngũ hổ tướng” nhà Thục Hán, sức địch muôn người, khó ai sánh kịp. Thế nhưng trong nghiệp cầm quân của mình, ông từng phải chịu thất bại đau đớn trước một danh tướng cũng không kém phần xuất sắc khác. Người đó chính là Từ Hoảng.
Đây chính là nguyên nhân khiến Tào Tháo trở thành nhân vật đại tài có thể thâu tóm quyền lực, xưng hùng xưng bá một thời chiến quốc lẫy lừng.
Để đạt được sự tín nhiệm của các nhà hảo hán Lương Sơn thì võ nghệ không phải là yếu tố quan trọng nhất. Trường hợp của Võ Tòng là một minh chứng tiêu biểu cho quan điểm này.
Trong vòng 30 năm, các thành trì của người Ki-tô giáo, Hồi giáo, Phật giáo, Ấn Độ giáo lần lượt gục ngã dưới vó ngựa các kỵ sĩ Mông Cổ trẻ không biết chữ.
Lữ Bố là đệ nhất mãnh tướng trong Tam Quốc, từng đánh ngang ngửa cùng lúc với Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi, thế nhưng ông lại từng thất bại trước một tướng vô danh. Vậy kẻ đó là ai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo