Tìm kiếm: đổi-mới-mô-hình-tăng-trưởng
Các thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia đề nghị Chính phủ tranh thủ ổn định kinh tế vĩ mô để đẩy mạnh hơn nữa cơ cấu lại nền kinh tế.
Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng đề nghị, thay vì họp và làm kế hoạch với từng địa phương, từ năm nay sẽ làm theo quy mô từng vùng.
Sáng nay (12/9), tại Hà Nội, Hội nghị WEF ASEAN 2018 chính thức khai mạc phiên toàn thể với chủ đề "Những ưu tiên của ASEAN trong CMCN 4.0".
Để đạt được mục tiêu đến năm 2020 có ít nhất 500.000 doanh nghiệp hoạt động, chiếm ½ số doanh nghiệp của cả nước, TP.HCM đang triển khai hàng loạt giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.
Song song với cơ cấu lại nền kinh tế, cần tiếp tục xử lý điểm nghẽn của nền kinh tế thông qua việc tìm kiếm, khai thác các động lực tăng trưởng mới.
Song song với thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, cần tiếp tục xử lý thực chất những điểm nghẽn trong nền kinh tế thông qua việc tìm kiếm, khai thác các động lực tăng trưởng mới.
Đã bắt đầu tới thời điểm chuẩn bị tổng kết, đánh giá việc thực hiện Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020, đồng thời chuẩn bị xây dựng Chiến lược 10 năm 2021 - 2030.
Việc thúc đẩy Hợp tác giữa Việt Nam và Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) sẽ tranh thủ được nguồn lực quốc tế cho sự phát triển của Việt Nam.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho rằng, Nhà nước đang thực hiện nhiệm vụ “kép” để phát triển kinh tế, trong đó giải quyết tích tụ yếu kém thực chất là cắt giảm các năng lực đã chết lâm sàng. Ví dụ như 12 dự án yếu kém, các ngân hàng yếu kém.
Theo các chuyên gia, Việt Nam đang có cơ hội để xây dựng một hệ thống logistics hiện đại, đưa Việt Nam trở thành trung tâm logistics. Do đó, nhân sự ngành logistics tại Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội việc làm, bởi đây là ngành mang tính toàn cầu hóa cao.
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 9 của Quốc hội sáng nay 20/5, Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh Chính phủ sẽ quyết liệt việc tái cơ cấu các tổ chức tín dụng, đẩy nhanh xử lý nợ xấu, tăng cường thanh tra giám sát trong hệ thống ngân hàng để đưa nợ xấu dưới 3% trong năm 2015.
Khủng hoảng tài chính bao gồm khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ luôn là nỗi lo lắng của mọi quốc gia. Do đó, nhận diện và phòng ngừa rủi ro tài chính, tiền tệ luôn là một ưu tiên quan trọng nhằm tránh các cú sốc bất lợi, có thể khiến con tàu kinh tế chệch khỏi đường ray.
Dù chủ trương hạn chế khai thác tài nguyên, khoáng sản đã được thực hiện, song nền kinh tế vẫn còn dựa đáng kể vào việc bán những tài sản quốc gia này. Theo các chuyên gia, việc khai thác, XK tài nguyên để phục vụ cho tăng trưởng là không bền vững do nguồn tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn.
Chính phủ vừa mới ban hành Nghị quyết về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015 - 2016. Theo đó, Chính phủ tập trung thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phấn đấu cải thiện điểm số và vị trí xếp hạng về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh quốc gia.
Chính phủ vừa mới ban hành Nghị quyết về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015 - 2016. Theo đó, Chính phủ tập trung thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh, phấn đấu cải thiện điểm số và vị trí xếp hạng về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo