Tìm kiếm: đi-Tây-Trúc-thỉnh-kinh
Ở tác phẩm "Tây Du Ký", vòng kim cô là bảo vật mà Tôn Ngộ Không ghét cay ghét đắng nhưng thực chất lại là một món quà vô giá.
Cho đến nay vẫn còn nhiều người thắc mắc về lý do Tôn Ngộ Không tự mình đi gặp Đông Hải Long Vương để cầu mưa mà không nhờ đến Bạch Long Mã - Tam Thái tử Long cung.
Trên đường đi thỉnh kinh, Đường Tăng thu nạp được 3 đồ đệ là Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới và Sa Tăng. Trong số họ, ai là người có cuộc sống sung túc và phú quý nhất.
Nếu nhìn nhận một cách khách quan thì 36 phép Thiên Cang của nhị sư huynh Ngộ Năng thậm chí còn “khủng” hơn cả 72 phép Địa Sát của đại sư huynh Ngộ Không.
Ngôi mộ xây 200 năm trước khi tác phẩm Tây Du Ký ra đời đã làm chấn động giới khảo cổ và dấy lên nghi vấn: Tôn Ngộ Không là nhân vật có thật.
Một nhân vật mang ý nghĩa lớn trong Tây du kí phải kể đến là Bạch Long Mã. Tuy nhiên, công đức và danh tiếng của nó được che giấu rất kỹ lưỡng.
Áo cà sa và tích trượng của Đường Tăng mới thật sự là 2 pháp bảo quyền năng, nhưng yêu quái trên hành trình Tây du lại không hiểu điều đó.
Trung Quốc vừa phát hiện một tác phẩm điêu khắc đá có nét giống nhân vật trong phim "Tây Du Ký".
Đến Ấn Độ, thì không thể không biết sông Hằng, cũng như không thể không biết Bodh Gaya, thành phố thuộc quận Gaya, Bang Bihar. Người Việt ta phiên chữ Bodh Gaya thành Bồ Đề Đạo tràng. Cái tên trên lại chứa trong nó thông điệp về một cây Bồ đề nổi tiếng nơi Đức Phật đã nhập niết bàn, cũng là nơi người Việt và nhiều cộng đồng khác vô cùng tôn kính.
Từ một Tôn Ngộ Không trong con mắt của Ngô Thừa Ân đến những tranh cãi lịch sử về một Tôn Ngộ Không có thật.
Hành trình phò tá Đường Tăng, Tôn Ngộ Không giết kẻ ác, diệt yêu tinh không ít. Nhưng thời còn tự do tung hoành Tam Giới, gây rối Long Cung, làm loạn Diêm Phủ, đại náo Thiên Đình, Tề Thiên Đại Thánh dù đánh cả trăm trận nhưng lại hiếm khi sát sinh. Câu hỏi đặt ra, trước khi bị giam dưới núi Ngũ Hành Sơn, chàng Khỉ thực ra giết bao nhiêu mạng.
Tây Du Ký đương nhiên nổi tiếng với Tôn Ngộ Không, thế nhưng, không thể phủ nhận sức lôi cuốn hấp dẫn của 2 nhân vật Bát Giới và Sa Tăng.
Trong 5 nhân vật chính của “Tây Du Ký”, từ sư phụ Đường Tăng, đại đệ tử Tôn Ngộ Không đến Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long mã, thì Sa Ngộ Tịnh luôn “bị” coi là kẻ mờ nhạt nhất.
Ở hồi thứ 8 Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, trên hành trình hạ trần tìm người lên đường đi Tây Trúc lấy kinh, Quan Âm Bồ Tát đã lần lượt gặp Quyện Liêm Đại Tướng (bị đày ở sông Lưu Sa), Thiên Bồng Nguyên Soái (đầu thai thành quái vật nửa người nửa lợn ở núi Phước Lăng), Bạch Long – Tam thái tử con Tây Hải Long Vương Ngao Thuận bị treo tại cửa trời...
Bí ẩn về thân thế thực sự của Tôn Ngộ Không gây ra nhiều tranh cãi với những người nghiên cứu lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo