Tìm kiếm: ấp-trứng
DNVN - Mô hình ấp trứng gia cầm của ông Nguyễn Văn Đường ở thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Bình có công suất 3.100 trứng/lần ấp. Hàng tháng, lò ấp xuất ra thị trường khoảng 20.000 con giống, phân phối trên nhiều tỉnh thành trong cả nước. Ngoài ra, ông Đường còn nuôi thêm 6.000 gà mái đẻ lấy trứng. Mỗi năm, thu về gần 3 tỷ đồng.
Lê Duy Tân (22 tuổi) ở thị trấn Nhà Bàn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang nổi tiếng gần xa vì mạnh dạn phát triển nuôi và bán “rồng Nam Mỹ” làm giàu.
Hầu hết trứng gà tại các trại nuôi đều không được ấp nở bởi gà mái mẹ, mà thay vào đó người ta thường dùng nhiệt nhân tạo (như của một lò điện lớn) để ấp hàng trăm hoặc cả ngàn quả cùng lúc. Lò ấp điện là một phát minh của thời hiện đại, nhưng phương pháp ấp trứng nhân tạo trên thực tế đã có từ hàng ngàn năm trước.
Đến ấp Hòa Thạnh (xã Đồng Thạnh, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang) hỏi về mô hình nuôi le le của anh Nguyễn Minh Đỡ (sinh năm 1975) dường như ai cũng biết. Nhờ nuôi le le mà gia đình anh đã thoát nghèo, có cuộc sống ổn định.
Đó là hành trình lập nghiệp của Đoàn Quang Tùng (SN 1990, phường Yên Thanh, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh). Cất đi tấm bằng đại học quản trị kinh doanh có được sau 4 năm học tập tại Đại học Raffles (Úc), Tùng về quê lập nghiệp từ những đồng vốn chắt chiu, dành dụm được để nuôi chim bồ câu Pháp.
Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội vừa rà soát kết quả thực hiện mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân'.
Mô hình ấp trứng gia cầm của gia đình ông Nguyễn Văn Đường ở thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái nguyên với công suất 3.100 trứng/đợt. Mỗi tháng, ông xuất ra thị trường khoảng 20.000 con giống. Ngoài ra, ông Đường còn đầu tư nuôi thêm 6.000 gà mái. Sau khi trừ chi phí mỗi năm, gia đình ông thu gần 3 tỷ đồng.
Đến xã Triệu Tài (huyện Triệu Phong) hỏi gia đình ông Lê Viết Tuế thì ai cũng biết, bởi mỗi năm gia đình ông thu về hàng trăm triệu đồng từ mô hình nuôi vịt đẻ khép kín: Nuôi vịt đẻ lấy trứng, ấp trứng, bán vịt con… Mô hình này đang được nhiều nông dân tham quan, học tập bởi sự tiện lợi và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Phát huy tinh thần khởi nghiệp của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hòa Bình, nhiều phụ nữ trẻ ở các địa phương đã tận dụng các nguồn lực xây dựng các mô hình kinh tế hợp tác để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, đồng thời khẳng định vai trò, vị thế của người phụ nữ trong xã hội.
Tính đến 15/9/2019, toàn tỉnh Bắc Ninh có 634 HTX, trong đó có 512 HTX nông nghiệp, 96 HTX phi nông nghiệp và 26 quỹ TDND với 93.162 thành viên, tăng 185 thành viên so với cuối năm 2018 và 5.193 lao động thường xuyên, tăng 212 lao động so với cuối năm 2018.
Chỉ cần tận dụng phụ phẩm rau, củ, quả, xác động vật…; những thứ vứt bỏ của các phế phẩm nông nghiệp là nuôi được loài côn trùng đẻ ra trứng đem về lợi nhuận tốt. Đó là ưu thế khi nuôi ruồi lính đen của gia đình ông Huỳnh Việt Triều ở ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Biên (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng).
'Từ nhu cầu thực tế, xu hướng chăn nuôi chim bồ câu phát triển mạnh nhờ thị trường tiêu thụ rộng lớn, vả lại nuôi chim bồ câu không quá phức tạp, tôi nảy ý tưởng nuôi đại trà' – anh Phan Minh Hồng, Giám đốc HTX Chăn nuôi và dịch vụ sản xuất Quốc Anh (khu 2, xã Thụy Liễu, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) chia sẻ về cơ duyên khởi nghiệp của mình.
Từ bỏ công việc an nhàn sau nhiều năm gắn bó, 2 kỹ sư 9x quyết định về khởi nghiệp bằng công việc nuôi ruồi lính đen lấy trứng mỗi tháng thu về 80 triệu đồng.
Không quá cầu kỳ, không quá ồn ào, người có thú chơi chim bồ câu cảnh thường 'lặng lẽ' với đam mê của mình.
Theo Quỹ Động vật hoang dã thế giới, rùa biển xanh là loài hiếm đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng do nạn săn bắt và ô nhiễm môi trường biển. Nhận thức được điều này, Trung tâm bảo tồn rùa Israel đã nuôi dưỡng loài rùa này, sau đó thả ra môi trường tự nhiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo