Tìm kiếm: ẩn-nấp
DNVN - Chưa kịp ăn thịt rắn lục, tắc kè đã bị đối thủ tiêm nọc độc khiến nó mất mạng.
DNVN - Sau 5 tiếng chiến đấu dữ dội, bại bàng đã giành chiến thắng.
DNVN - Rất may con rắn chuột này không mất mạng.
DNVN - Nơi tưởng chừng không loài sinh vật nào có thể sống sót, một sinh vật nhỏ bé nhưng đáng kinh ngạc vẫn âm thầm sinh tồn – mèo sa mạc (Sand cat). Không chỉ là một trong những loài mèo nhỏ nhất thế giới, loài thú săn này còn sở hữu kỹ năng sinh tồn đáng nể: săn cả rắn độc và sống sót nhiều tuần mà không cần uống nước.
DNVN - Không phải lửa, không phải công cụ, mà chính đôi chân – bước đi thẳng mới là dấu mốc then chốt đưa loài vượn bước ra khỏi rừng rậm, mở đầu hành trình tiến hóa thành con người.
DNVN - Tuy đã rất nỗ lực nhưng bầy chó hoang châu Phi vẫn không thể cứu đồng loại tránh khỏi nanh vuốt của sư tử đực.
DNVN - Những tưởng sẽ bỏ mạng trước sư tử, nào ngờ ngựa vằn có màn lật kèo xuất sắc.
DNVN - Trong khi đại bàng tung hoành giữa trời cao, thì đà điểu, cánh cụt hay chim kiwi lại quanh quẩn dưới mặt đất. Câu chuyện tưởng chừng nghịch lý ấy lại là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa – nơi mà khả năng bay không phải lúc nào cũng là lựa chọn tốt nhất để sinh tồn. Vậy tại sao có loài chim bay được, có loài thì không?
DNVN - Có vẻ như ong bắp cày không phải là đối thủ của bọ cạp.
DNVN - Một người đàn ông dũng cảm đã khiến nhiều người thán phục khi tay không bắt gọn một con rắn hổ mang chúa dài tới 3 mét – loài rắn cực độc và hung dữ bậc nhất thế giới.
DNVN - Đoạn video này được ghi lại tại Công viên Quốc gia Nagarhole, phía nam Ấn Độ.
DNVN - Những lần đi săn sau chắc hẳn sư tử sẽ phải dè chừng linh dương kudu.
DNVN - Khoảng 20 con chó hoang châu Phi đã thể hiện sự phối hợp săn mồi đáng kinh ngạc khi cùng nhau phục kích và hạ gục một con lợn rừng.
DNVN - Vì đàn con nhỏ, gà mẹ không ngần ngại lao vào chiến với diều hâu.
DNVN - Trong văn hóa dân gian Á Đông, rết được xếp vào hàng “ngũ độc” – nhóm sinh vật mang nọc độc nguy hiểm. Nhưng điều kỳ lạ là loài này lại có một nỗi sợ truyền kiếp với… gà. Lý do nằm ở bản năng tự nhiên và chuỗi thức ăn khắc nghiệt ngoài đời thật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo