Tìm kiếm: Bầu-khí-quyển
Hành tinh bí ẩn PDS 70 b đe dọa đánh đổ lý thuyết vũ trụ học lâu đời khi để lộ thành phần khác biệt so với đĩa tiền hành tinh của sao mẹ.
Các nhà khoa học có thể đã "lạc lối" suốt 2 thập kỷ kể từ ngày tàu vũ trụ Cassini của NASA tiếp cận Sao Thổ.
Hệ Mặt Trời thực ra có đến 3 hành tinh nằm trong vùng "có thể sống được", nhưng các nhà khoa học Anh vừa đưa ra một tin xấu.
Việc khám phá không gian của con người bắt đầu vào giữa thế kỷ trước. Với sự phát triển không ngừng của công nghệ hàng không vũ trụ, con người đã dần nhận ra bước nhảy vọt từ trái đất lên vũ trụ.
Kepler-51 thuộc về loại thế giới khổng lồ được gọi với những cái tên đầy chất cổ tích như "hành tinh kẹo bông" hay "hành tinh mây".
TOI-3261b nằm trong chòm sao Thủy Xà (Hydrus) và thuộc về một loại hành tinh tưởng chừng không thể hình thành.
Trong hệ mặt trời, có thể nói trái đất là thiên thể duy nhất thích hợp cho con người sinh sống.
Như chúng ta đã biết, hầu hết các sinh vật trên trái đất đều gặp khó khăn trong việc sinh tồn trong những môi trường khắc nghiệt như nhiệt độ cao và cực lạnh. Tuy nhiên, thế giới tự nhiên quá rộng lớn nên vẫn có một số ngoại lệ kỳ diệu ở nhiều nơi.
IRAS 04125+2902b được mô tả là "một bước ngoặt đáng ngạc nhiên, thách thức sự hiểu biết hiện tại về cách các hành tinh hình thành".
Sử dụng nhiệt độ cao để đốt rác là phương pháp được sử dụng phổ biến để xử lý rác. Núi lửa đang hoạt động chứa đầy dung nham có nhiệt độ khoảng 700- 1.200 °C. Với nhiệt độ này, nó có thể thiêu hủy mọi thứ giống như một lò đốt rác tự nhiên. Vậy tại sao chúng ta không dùng núi lửa để tiêu hủy rác.
Kính viễn vọng không gian James Webb đã phát hiện ra bầu trời sủi bọt khí độc ở một siêu Trái Đất cách chúng ta chỉ 35 năm ánh sáng.
Chúng ta đều biết vũ trụ vô cùng kỳ diệu và tuyệt vời với nhiều điều vẫn chưa thể lý giải đầy đủ bằng kiến thức và lý thuyết hiện tại. Vậy cùng nhau tìm hiểu khoa học thú vị này nhé.
Sự hình thành cầu vồng là một hiện tượng quang học tự nhiên, nói một cách đơn giản: cầu vồng mà chúng ta nhìn thấy sau cơn bão là do ánh sáng mặt trời chiếu vào những giọt nước nhỏ, gần tròn trong không khí, làm cho ánh sáng bị tán sắc và phản xạ.
Khoảnh khắc Bắc Cực và Nam Cực của Trái Đất đổi chỗ cho nhau đã được các nhà khoa học châu Âu mô tả lại bằng một đoạn âm thanh rùng rợn.
Nghiên cứu về loại vật thể đóng vai trò sao mẹ của các ngoại hành tinh gần Trái Đất nhất đã đem đến sự thật rùng mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo