Tìm kiếm: Biogas
DNVN - Các nhà đầu tư ngày càng ưa chuộng xu hướng đầu tư dựa trên đánh giá các tiêu chí ESG, đặc biệt là sau sự xuất hiện của sự kiện “thiên nga đen” - COVID-19.
Ngay khi một thanh niên trong làng đăng tải bức ảnh về bộ 3 bảo vật lên mạng, các chuyên gia khảo cổ đã lập tức tìm đến đây.
DNVN - Đàn bò sữa gồm hơn 2.100 con bò thuần chủng HF được Vinamilk nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ sẽ gia nhập vào đàn bò tại Trang trại Vinamilk Quảng Ngãi.
DNVN - Hướng đến phát triển bền vững, đặc biệt trong khía cạnh năng lượng, Vinamilk đã triển khai kế hoạch sử dụng năng lượng mặt trời tại 12 trang trại bò sữa trên cả nước. Đến đầu năm 2021, đã có 5 trang trại đưa vào sử dụng điện mặt trời và theo lộ trình sẽ tiếp tục triển khai trên toàn bộ hệ thống trong năm nay.
DNVN – Thạc sĩ Nguyễn Văn Thiền, Chủ tịch HĐQT CTCP Nước - Môi trường Bình Dương (Biwase), được vinh danh "Nhà Khoa học của nhà nông", vì có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực cung cấp nước sạch, thu gom xử lý nước thải, rác thải, ứng dụng công nghệ hiện đại tái chế rác thải.
DNVN - Vinamilk vừa được công nhận là đơn vị dẫn đầu Top 10 doanh nghiệp bền vững của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất năm 2020. Đây cũng năm thứ 5 liên tiếp Vinamilk được Chương trình đánh giá, công bố Doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam (CSI 100) vinh danh vì sự tiên phong và sáng tạo trong việc thực hiện chiến lược phát triển bền vững.
Thời gian qua, HTX sản xuất và tiêu thụ mỳ Trại Lâm (Lục Ngạn, Bắc Giang) đã cung cấp ra thị trường những sản phẩm đảm bảo chất lượng, đáp ứng nhu cầu bảo đảm sức khỏe của người tiêu dùng. Có được kết quả đó là nhờ định hướng sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trường của các thành viên.
DNVN - Vinamilk đầu tư lớn để phát triển về quy mô và công nghệ cho hệ thống trang trại bò sữa. Bên cạnh đó, doanh nghiệp này tiêu tốn không ít công sức để xây dựng “vòng tuần hoàn xanh” cho các trang trại, vừa tăng hiệu quả hoạt động vừa thân thiện với môi trường.
Năng động, sáng tạo, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, anh Sáu Đủ (Trần Văn Đủ), ở ấp Phú Bình, thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành, đã thành công từ mô hình vườn - ao - chuồng (VAC) với thu nhập hơn 1 tỉ đồng/năm.
Sau nhiều năm đầu tư xây dựng, đến nay, mô hình trang trại trồng cây ăn quả kết hợp với nuôi lợn của gia đình anh Ngô Văn Hải, thôn Đại Tự 1, xã Đại Tự, huyện Yên Lạc đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm, tạo việc làm cho nhiều lao động, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH và được chính quyền địa phương khuyến khích nhân rộng.
Từng gắn bó với nghề trồng màu, sản xuất lúa nhưng vẫn khó khăn về kinh tế, một số hộ dân ở xã Thái Dương (Thái Thụy, Thái Bình) quyết tâm chuyển đổi sang mô hình nuôi thỏ. Không chỉ mang lại giá trị kinh tế, mô hình sản xuất của HTX sản xuất, kinh doanh dịch vụ chăn nuôi thỏ Thái Thụy còn đi đầu trong vấn đề bảo vệ môi trường.
Những năm qua, mô hình chăn nuôi gà theo hướng an toàn sinh học (ATSH) được nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh triển khai và nhân rộng. Từ đó, giúp giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế so với phương pháp chăn nuôi truyền thống. Nhất là, thông qua việc ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật giúp giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường...
Ở thôn Thác Cái, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, mô hình phát triển kinh tế tổng hợp của ông Trần Xuân Lan được đánh giá là mô hình hiệu quả với tổng mức thu nhập gần 400 triệu đồng/năm.
Tốt nghiệp đại học tại TP. Hồ Chí Minh, anh Lương Công Nhật (SN 1992, ở thôn Tân Tiến, xã Ea Na, huyện Krông Ana) không ở lại thành phố tìm việc làm mà quyết định trở về quê hương lập nghiệp.
Vợ chồng ông Đỗ Xuân Sơn ở đội 4, xã Đình Dù, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, đã gần 60 tuổi, nhưng vẫn thu đều 40 triệu đồng mỗi tháng, nhờ chăn nuôi ngan Pháp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo