Tìm kiếm: Bầu-khí-quyển
Chúng ta đều biết vũ trụ vô cùng kỳ diệu và tuyệt vời với nhiều điều vẫn chưa thể lý giải đầy đủ bằng kiến thức và lý thuyết hiện tại. Vậy cùng nhau tìm hiểu khoa học thú vị này nhé.
Sự hình thành cầu vồng là một hiện tượng quang học tự nhiên, nói một cách đơn giản: cầu vồng mà chúng ta nhìn thấy sau cơn bão là do ánh sáng mặt trời chiếu vào những giọt nước nhỏ, gần tròn trong không khí, làm cho ánh sáng bị tán sắc và phản xạ.
Khoảnh khắc Bắc Cực và Nam Cực của Trái Đất đổi chỗ cho nhau đã được các nhà khoa học châu Âu mô tả lại bằng một đoạn âm thanh rùng rợn.
Nghiên cứu về loại vật thể đóng vai trò sao mẹ của các ngoại hành tinh gần Trái Đất nhất đã đem đến sự thật rùng mình.
Các nhà khoa học mới đây đã đưa ra một cái nhìn mới về lịch sử khí hậu của sao Kim. Nghiên cứu này có thể có ý nghĩa đối với khả năng cư trú của các ngoại hành tinh trên các quỹ đạo tương tự.
Hai con quái vật bị nhốt trong khối đá cổ ở Pháp đã giúp các nhà khoa học hoàn chỉnh mô tả về loài chân đốt khổng lồ nhất từng tồn tại trên địa cầu.
Các nhà khoa học NASA vừa phát hiện ra những dấu hiệu chưa từng thấy xung quanh một hành tinh cách chúng ta 635 năm ánh sáng.
Theo quan niệm thông thường, mọi người vẫn cho rằng Kim Cương chính là loại đá xa xỉ nhất. Tuy nhiên, trong tự nhiên, loại đá đắt nhất không phải là kim cương mà là thiên thạch. Ngày nay, giá của thiên thạch được đồn đoán lên tới hàng chục nghìn đô la mỗi carat.
Sưu tập đá là một loại hình sưu tập truyền thống, đa số người sưu tập đều thích sưu tập các loại đá đẹp mắt và quý giá như Ngọc Bích. Nhưng điều chúng ta nói đến ngày nay là “đá đen”, chúng có bề ngoài của nó cực kỳ xấu xí so với ngọc bích, nhưng giá trị của nó không hề thấp hơn một chút nào, thậm chí còn cao hơn không tưởng!
Ngoài Thuyết tiến hóa, còn vô số giả thuyết về sự có mặt của loài người trên Trái đất được đề cập đến. Trong đó, hoài nghi chúng ta có nguồn gốc từ ngoài hành tinh, đặt chân đến Trái đất từ hàng tỉ năm trước cũng khá được ủng hộ. Từ giả thuyết này, người ta đi tìm “phương tiện” đưa con người du hành vũ trụ...
Vì sao bầu trời lại màu xanh? Bạn có bao giờ thắc mắc về điều đó không.
Khí hậu bao gồm nhiều yếu tố, chủ yếu là nhiệt độ, lượng mưa và ánh sáng. Mô tả nhiệt độ bao gồm nhiệt độ trung bình năm, chênh lệch nhiệt độ hàng năm, nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ trung bình hàng ngày và chênh lệch nhiệt độ hàng ngày.
Trôi ngang tầm nhìn từ Trái Đất đến sao mẹ, hành tinh WASP-107b một lần nữa để lộ thứ khiến các nhà khoa học phải bối rối.
Khi chúng ta nói về những bí ẩn của vũ trụ và các vì sao, thiên thạch chắc chắn trở thành một phần của cuộc trò chuyện. Những chất tuyệt vời này từ trên trời rơi xuống dường như mang theo sức mạnh bí ẩn vô tận.
DNVN - Mọi người đều nhận thấy bầu trời có màu xanh, nhưng ít ai thực sự hiểu tại sao lại như vậy. Điều gì khiến bầu trời chủ yếu có màu xanh mà không phải màu khác?
End of content
Không có tin nào tiếp theo