Tìm kiếm: Bầu-khí-quyển
Những vụ nổ siêu tân tinh và hoạt động từ tính của Mặt Trời phát ra những tia vũ trụ có ảnh hưởng đến thời tiết trên Trái Đất.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Nga, Đại tướng Sergei Shoigu, nòng cốt của lực lượng răn đe phi hạt nhân của Nga sẽ là các hệ thống siêu thanh.
Một loạt các hiện tượng kỳ thú của đại dương mênh mông được nhìn thấy và trải nghiệm bởi các thủy thủ trên khắp thế giới, đã được giải thích nhưng vẫn trở thành chủ đề thảo luận và tranh luận thú vị, và khiến nhiều người tò mò.
Vòng ngoài của Hệ Mặt Trời gồm các hành tinh khí khổng lồ và các vệ tinh tự nhiên của chúng. Trong bài này mời bạn khám phá các hành tinh này nhé.
Trong khi hiệu ứng nhà kính đang khiến Trái Đất nóng lên thì Nam Cực của chúng ta lại... càng lạnh hơn. Các nhà khoa học đặt tên cho hiện tượng này là “Hiệu ứng nhà kính đối lập”.
Sao Thủy có bầu khí quyển rất mong manh và rất khác nhau chứa hydro, heli, ôxy, natri, canxi, kali và hơi nước.
Mặt Trời là thiên thể to lớn nhất và có khối lượng "khủng" nhất trong Thái Dương hệ, nhưng chỉ là một ngôi sao kích cỡ trung bình trong hàng trăm tỉ ngôi sao thuộc dải Ngân hà của chúng ta.
Các nhà khoa học đang vò đầu bứt tai lý giải cột mây cao tới 200 dặm làm khuấy đảo bầu khí quyển đầy mây của Mặt Trăng băng giá Titan.
Theo Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA), các đám mây dạ quang trông giống như "những bóng đèn địa vật lý" bật sáng mỗi năm vào cuối mùa xuân và có thể xuất hiện trong nhiều buổi tối vào các tháng mùa hè. Hãy cùng trang Discovery chiêm ngưỡng các bức ảnh cho thấy vẻ đẹp tuyệt mỹ của những đám mây kỳ lạ này.
Các nhà khoa học đang sử dụng kính viễn vọng lớn nhất thế giới để làm sáng tỏ bí ẩn về hạt nơtrinô tí hon nằm sâu dưới bề mặt Nam Cực.
Proxima b, ngoại hành tinh giống với Trái Đất, có thể tồn tại các đại dương trên bề mặt, mở thêm hy vọng tìm kiếm những nơi trong hệ Mặt Trời phù hợp cho sự sống tồn tại.
NASA thăm dò một trường tiểu học ở Queensland sau khi nghe tin 'thiên thạch' rơi trúng vào khu vực sân chơi.
Với dân số khoảng 7,8 tỷ người như hiện tại, thật khó để tin rằng vào khoảng 70.000 năm TCN, loài người đã từng đứng trước nguy cơ tuyệt chủng với dân số chỉ còn dưới 2.000 người.
Bình minh dát vàng trên dãy núi Alps, các ngôi sao dịch chuyển cắt xuyên cực quang rực rỡ... là những hình ảnh vũ trụ đẹp nhất đã được chụp lại theo bình chọn của tạp chí National Geographic.
Các nhà khoa học của NASA đã phần nào lý giải được nguyên nhân gây ra nhiệt độ bất thường ở bầu khí quyển bên ngoài Mặt Trời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo