Tìm kiếm: Bắc-Phạt
DNVN - Gia Cát Lượng được đánh giá là một trong những chiến lược gia vĩ đại nhất trong thời Tam Quốc. Khi đột ngột qua đời vào năm 234, công cuộc Bắc phạt của Khổng Minh buộc phải dừng lại khi chưa đạt được thành quả lớn lao nào. Liệu chiến dịch Bắc phạt của ông có phải là nguyên nhân đẩy Thục Hán càng thêm trượt dài trên đà diệt vong?
Có độc giả để lại lời nhắn kêu oan cho Triệu Vân, nói rằng: Lưu Bị hiệu là Hán Trung Vương, phong Quan, Trương, Mã, Hoàng là Hậu Tiền Tả Hữu Tứ đại tướng quân, nhưng vì sao chỉ có Triệu Vân là Dực tướng quân.
Trên thực tế, việc Đông Ngô không dám đấu tới cùng với Tào Ngụy dù nhiều lần giành thắng lợi trên chiến trường thực chất bắt nguồn từ một nguyên nhân bất khả kháng.
Trên thực tế, ngay cả khi còn cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế.
DNVN - Cùng với Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý là nhân vật nổi tiếng đa mưu, túc trí trong lịch sử thời Tam Quốc. Cho đến ngày nay, hậu thế vẫn không ngừng tranh cãi về công và tội của Trọng Đạt cũng như sự thật về cái chết của ông.
DNVN - Chiến tranh Thục-Ngụy (còn gọi là Gia Cát Lượng Bắc phạt và cũng thường được gọi là Lục xuất Kỳ Sơn) là loạt chiến dịch quân sự do quân Thục Hán tấn công vào Tào Ngụy từ năm 228-234 trong thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Chiến dịch này do Khổng Minh đích thân chỉ huy và tấn công vào biên giới phía Tây của Tào Ngụy.
Trên thực tế, Thục Hán có thể trụ tới gần 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời phần lớn đều dựa vào công lao của 4 vị đại thần trụ cột dưới đây.
Sống hồ đồ không dễ, chỉ có ai biết sống hồ đồ mới là người thực sự khôn ngoan.
Mặc dù không được lòng dân chúng nhưng không thể phủ nhận rằng, Tào Tháo là một trong những nhà chính trị, nhà quân sự xuất sắc nhất của lịch sử Trung Hoa. Ông thực sự nổi tiếng trong việc nhìn người và dùng người.
Phải tới 600 năm sau thời đại của Khổng Tử, Trung Hoa mới xuất hiện vị “Võ thánh” nổi tiếng, đó chính là Quan Vũ nhà Thục Hán, người được mệnh danh là “Tam giới phục ma đại đế”.
Việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Dưới nhà Thanh, cung điện đặc biệt này được dùng làm nơi tế tự và phòng tân hôn của hoàng đế.
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, Thục Hán có vẻ là một tập đoàn chính trị đoàn kết. Thế nhưng trên thực tế, tập đàn này tồn tại tới 5 phe cánh do những nhân vật tầm cỡ đứng đầu.
Từ Thứ lúc đầu là quân sư của Lưu Bị, khi còn chưa kịp đóng góp được nhiều cho sự nghiệp phục hưng Hán Thất, thì đã bị Tào Tháo dùng kế chiêu hàng. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo ông lại khô.
Mặc dù là một vị vua có nhiều công trạng, khai quốc triều Minh nhưng Chu Nguyên Chương khét tiếng là một ông vua tàn bạo, đối xử tàn nhẫn với các phi tần và vợ của bề tôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo