Tìm kiếm: Cơ-quan-Vũ-trụ-Châu-Âu
Những vật thể "không thể tin nổi" vừa được tìm thấy trong đĩa mỏng của Ngân Hà, tức thiên hà Milky Way chứa Trái Đất.
Hai đài quan sát mạnh mẽ đã hợp sức tìm ra 8 vật thể vũ trụ bị bạn đồng hành sáng hơn che giấu trước mắt người Trái Đất.
Thứ mà NASA gọi là "hóa thạch của vũ trụ" là bằng chứng về hành vi đáng sợ từ thiên hà vệ tinh của Milky Way (Ngân Hà).
Các phi hành gia cần phải trải qua một quá trình huấn luyện gắt gao và hết sức nghiêm ngặt để đáp ứng các tiêu chí về sức khỏe, khả năng chịu đựng mới được phép bay vào không gian.
Dù chưa thể đặt chân tới Sao Hỏa, song những tham vọng của chúng ta ở hành tinh này là không thể chối bỏ.
Một phát hiện "không thể tin nổi" ở xích đạo Sao Hỏa có thể định hướng lại các sứ mệnh thám hiểm hành tinh này.
Trái Đất đang trú ngụ ở rìa một con quái vật nuốt thiên hà có lịch sử đáng sợ hơn tưởng tượng.
Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Nature Geoscience ngày 10/6, các nhà khoa học đã phát hiện sương giá vào sáng sớm trên đỉnh của những ngọn núi lửa khổng lồ trên Sao Hỏa.
Khác với vệ tinh mang tên Mặt Trăng vốn là một phần của Trái Đất, 2 mặt trăng Phobos và Deimos của Sao Hỏa có bản chất hết sức "tăm tối".
Không chỉ đơn giản là một hồ trên miệng núi lửa có nước màu xanh, nơi đây chính xác là “địa ngục”, “vùng đất chết chóc” với loài người lẫn mọi sinh vật.
Những phát hiện từ tàu vũ trụ BepiColombo của châu Âu - Nhật Bản có thể lý giải cách một hành tinh giống Trái Đất trở thành "hỏa ngục".
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) sẽ tạo ra nhật thực nhân tạo để nghiên cứu quầng Mặt Trời. Dự án mang tên Proba-3 sẽ hứa hẹn mở ra cơ hội quan trọng giúp con người hiểu rõ hơn về vũ trụ.
Một hiện tượng đặc biệt tưởng chừng chỉ dành riêng cho Trái Đất vừa bất ngờ được phát hiện ở một hành tinh xa xôi trong chòm sao Song Ngư
Hai cấu trúc khổng lồ Shakti và Shiva có thể là hai trong các "khối xây dựng" đầu tiên của Miky Way (Ngân Hà), tức thiên hà chứa Trái Đất.
Chúng ta có thể đang nhìn vào nhiều "sát thủ" từng nuốt chửng các hành tinh ngay trên bầu trời Trái Đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo