Tìm kiếm: Con-lửng
"Cát Tường" nên sống trong môi trường tự nhiên để phát triển toàn diện nhất, con người không có quyền tước đi tự do của nó.
Nọc độc là một loại vũ khí tấn công và phòng thủ rất hiệu quả ở nhiều loài động vật, và do đó, nhiều người đã tự hỏi rằng tại sao con người không đi theo hướng tiên hóa có thể sinh ra nọc độc để có thể bảo vệ bản thân tốt hơn.
Từ kẻ đi săn, trăn lớn đã bỏ mạng khi đối đầu với liên minh bất ngờ này.
Sẵn sàng cắn cổ rắn hổ mang, chọc ghẹo báo hoa mai, tấn công cá sấu... Tuy nhiên, đến khi gặp linh dương Oryx, lửng mật lại thất thủ, ê mặt bỏ chạy.
Lần theo dấu một con lửng, anh Robert Garcia, người dân ở Berció, Grado, Tây Ban Nha, đã phát hiện ra một kho báu ngoạn mục từ thời La Mã.
Lần đầu tiên người ta chụp được ảnh sinh vật vô cùng quý hiếm này.
Việc phát hiện ra hai con "quái thú" trong ngôi mộ cổ khiến các chuyên gia vô vùng phấn khích.
Đối với các nhà khảo cổ học, khi tham gia khai quật các ngôi mổ cổ và di tích lịch sử, họ thường xuyên phải đối mặt với các hiện tượng kỳ lạ, khó giải thích.
Rõ ràng, cả bầy sư tử cũng không thể ngờ tới độ tinh ranh của lửng mật.
Vuột miếng ăn trong khoảnh khắc, báo thở hổn hển sau khi bị lửng mật mẹ đuổi.
Câu chuyện diễn ra ở Công viên Kgalagadi Transfrontier.
Lửng mật là động vật ăn thịt nhỏ, có họ với chồn.
Thay vì chạy trốn lần nữa, lửng mật ong lao vào, dùng hàm răng sắc nhọn cắn xé hàm báo đốm, khiến báo đốm bị trọng thương.
Một hóa thạch gần như hoàn chỉnh của động vật ăn kiến có vảy kích thước như con lửng có từ buổi sơ khai của loài thú có vú vừa được tìm thấy tại Mông Cổ, theo báo cáo của tạp chí Vertebrate Paleontology.
Khiến sư tử hay báo phải sợ nhưng đứng trước cá sấu, lửng mật hoàn toàn không có cơ hội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo