Tìm kiếm: Câu-Tiễn
Những nhân vật kiệt xuất này đã có nhiều đóng góp lớn lúc sinh thời và lưu danh sử sách. Bạn có biết họ là ai?
Khổng Minh không phải cái tên duy nhất để lại tiếng thơm vì tài "đa mưu túc trí" trong lịch sử Trung Quốc.
Trong khi có nhiều giả thuyết về việc sau khi nhà Ngô sụp đổ, Tây Thi cùng Phạm Lãi du ngoạn nhân gian thì cũng có lời đồn đại cho rằng nàng bị vợ của Việt Vương Câu Tiễn ném xuống sông vì ghen tuông.
Mặc dù đã hàng ngàn năm tuổi, thanh kiếm này vẫn giữ được nguyên vẹn hình dạng ban đầu, không bị gỉ sét và vẫn cực kỳ sắc bén.
Có 4 mỹ nhân nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc đó là Tây Thi, Vương Chiêu Quân, Điêu Thuyền và Quý Phi. Có thể nói mỗi người đều là quốc sắc thiên hương, không ngoại lệ, họ đều tham gia vào các biến cố chính trị thời bấy giờ.
Tiểu Long Nữ dù được mô tả như một mỹ nhân mang dáng vẻ của thiên tiên vẫn không thể sánh với nhan sắc của nhân vật nữ này.
Trải qua hàng ngàn năm chôn vùi dưới đất sâu, thanh bảo kiếm vẫn giữ được nguyên vẹn hình dạng ban đầu.
Thông thường, các cuộc chiến tranh ngày xưa có thể diễn ra trong vài năm hoặc nhiều thập kỷ nên các binh sĩ khó được về nhà mà phải ở trong doanh trại, việc ra ngoài cũng không được tùy tiện. Vậy làm sao để giải quyết nhu cầu sinh lý của binh lính khi phải sống trong doanh trại thời gian dài?
Thanh kiếm này khiến giới khoa học và khảo cổ vô cùng kinh ngạc. Sau hơn 2.400 năm, bảo vật này không hề bị rỉ sét và rất sắc bén.
Một lăng mộ được bảo vệ bởi 3.000 thanh kiếm ở Trung Quốc đến nay vẫn là một bí ẩn chưa thể lý giải, thu hút sự khám phá của các nhà khảo cố học.
Thời xưa, gái ế không những phải nộp thuế độc thân, nếu đến tuổi không chịu kết hôn, cha mẹ còn bị xử tử.
Điểm bất ngờ nhất là cao thủ đứng đầu thiên hạ này là một nữ hiệp ít người biết tới.
Tương truyền rằng vào thời Xuân Thu chiến quốc, Việt vương Doãn Thường đã ra lệnh cho nghệ nhân rèn kiếm nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa là Âu Dã Tử làm ra 5 thanh bảo kiếm.
Hầu hết các hoàng đế và anh hùng các triều đại đều quan tâm đến kho báu được cất giấu trong lăng mộ của Hạp Lư ở núi Hổ Khâu. Tuy nhiên, không một ai dám khai quật vì lo ngại trở thành kẻ tội đồ đào mồ chôn xác, để lại tiếng xấu trong sử sách.
Ngôi mộ cổ ngủ yên dưới nước được chôn cùng 3.000 thanh kiếm từng khiến hoàng đế Tần Thủy Hoàng của Trung Hoa ấn tượng không quên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo