Tìm kiếm: Cây-đinh-lăng
Cây đinh lăng được coi là 'nhân sâm của người nghèo', không chỉ được sử dụng làm rau sống mà còn là vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chữa được nhiều chứng bệnh.
Dân gian sử dụng lá đinh lăng làm bài thuốc chữa mất ngủ, tắc tia sữa ở phụ nữ chăm con. Vậy phụ nữ mang thai có được sử dụng lá đinh lăng hay không? Việc sử dụng sẽ mang lại lợi ích hay tiềm ẩn những nguy cơ nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau.
Dùng lá đinh lăng làm loại rau gia vị trong các món gỏi, nem, nem chua đã trở thành thông dụng với những người dân quê. Không chỉ đóng vai trò là một loại rau đi kèm làm tôn vị của món ăn, lá đinh lăng còn là vị thuốc hữu hiệu với nhiều công dụng mà không phải ai cũng biết.
Bên cạnh sử dụng thuốc tay, việc bỏ túi những bài thuốc dân gian giúp chúng ta dễ dàng điều trị những cơn ho ngay tại nhà.
Cây đinh lăng là loại thảo dược phổ biến, nhưng không phải ai cũng biết rõ về nguồn gốc và công dụng vô cùng tuyệt vời của loại cây này.
Anh Vũ Công Định ở ấp Phú Hòa B, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) chấp nhận bỏ nghề giáo viên về nhà trồng cây dược liệu mỗi năm thu hơn 1 tỷ đồng.
Những cây bonsai được tuyển chọn đặt trong không gian với nhiều đồ cổ, đồ chơi VIP gây ấn tượng mạnh với người xem.
Dù chỉ mới triển khai trồng được gần 1 năm, song mô hình trồng cây dược liệu công nghệ cao tại xã Ia Hlốp (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã bước đầu thích nghi khá tốt với khí hậu và thổ nhưỡng tại địa phương. Mới chỉ trồng 70% diện tích nhưng số vốn bỏ ra đã là hơn 10 tỷ đồng.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở huyện Tây Hòa (Phú Yên) trồng xen canh cây chuối, hồ tiêu với cây đinh lăng để làm dược liệu. Cây 5 năm tuổi, người trồng có thể thu hoạch củ đinh lăng, với giá bán từ 1.000.000-1.500.000 đồng/kg tùy loại.
Đinh lăng là một vị thuốc quý và dễ tìm, đã được nhân dân ta sử dụng từ lâu đời. Danh y Hải Thượng Lãn Ông (1720-1791) đã từng nói đây là cây nhân sâm của người nghèo. Đinh lăng có rất nhiều công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe.
Mới cách đây vài năm, người dân huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) còn coi đinh lăng là một cây trồng mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thời điểm đó, người người nhà nhà trồng đinh lăng, từ Bạch Lựu đến Phương Khoan, trồng đinh lăng là chủ đề nóng.
Do biết cây đinh lăng có nhiều dược tính quý, ông Trần Văn Xuân (Đồng Nai) đã mạnh dạn trồng gần 1 ngàn gốc. Qua 8 năm chăm sóc, đến nay vườn dược liệu này đến kỳ thu hoạch, hứa hẹn mang về cho gia đình ông khoản thu nhập hơn 500 triệu đồng.
Không cần đầu tư quá lớn như các mô hình chăn nuôi khác, nhưng mô hình của ông Trần Văn Trường (54 tuổi), ở xã Hải Châu, huyện Hải Hậu (Nam Định) lại cho hiệu quả kinh tế rất cao từ việc trồng đinh lăng và nuôi cá trê.
Tỉnh Bến Tre tập trung hoàn thiện hệ sinh thái, tạo ra môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi nhất cho khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp.
Cây đinh lăng được Hải Thượng Lãn Ông gọi là cây sâm của người nghèo. Ngày nay, rất nhiều người đang sử dụng cây dược liệu này. Vậy cây đinh lăng có những công dụng và tác hại gì? Bài viết sau đây sẽ giải đáp thắc mắc này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo