Tìm kiếm: Căng-thẳng-thương-mại
Năm 2019, thị trường tài chính - kinh tế toàn cầu đã có hàng loạt sự kiện, những biến động góp phần định hình nền kinh tế của thế giới.
DNVN - Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu ở mức cao, theo đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD. Đây là 1 trong 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành Công Thương.
Lần đầu tiên, Thủ tướng Nhật Bản chính thức lên tiếng kêu gọi Hàn Quốc cùng xúc tiến giải quyết những căng thẳng thương mại hiện tại.
Cùng với tình trạng thiếu đơn hàng, thách thức cạnh tranh lao động, vốn và chi phí sản xuất gia tăng đang hiện hữu trong các doanh nghiệp, khiến ngành dệt may lỗi hẹn mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD.
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình.
Cổ phiếu của Luckin Coffee tăng mạnh sau khi doanh thu quý 3 tăng trưởng 558% so với cùng kỳ năm ngoái, giúp nữ CEO Zhiya Qian trở thành tỷ phú.
DNVN - Giá dầu thế giới ngày 25/11, giảm nhẹ do cuộc đàm phán thương mại Mỹ - Trung vẫn chưa đạt được thỏa thuận.
Ngày 21/11, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020.
Việc Trung Quốc siết chặt hàng nhập khẩu tác động đến Việt Nam dễ gây ra tâm lý dễ thì làm, khó thì bỏ, chủ động đứng bên ngoài sự phát triển của chuỗi giá trị. Do đó, cần thay đổi tư duy, bỏ thói quen xuất khẩu tiểu ngạch bởi chính sách kiểm soát nhập khẩu của Trung Quốc là nhất thể hóa theo chính ngạch.
Năm 2018, tổng khối tài sản của các tỷ phú thế giới giảm 388 tỷ USD, xuống 8.539 tỷ USD, trong đó, mức giảm mạnh nhất thuộc về Trung Quốc.
Tháng 10 vừa qua, doanh số bán ô tô tại thị trường Trung Quốc đã giảm 5,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Khối tài sản của giới siêu giàu toàn cầu đã giảm 388 tỷ USD, xuống còn 8,5 nghìn tỷ USD.
Tuy tăng trưởng có phần chậm lại so với cùng kỳ năm ngoái nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam cơ bản đã bám sát chỉ tiêu tăng trưởng 7-8% trong năm nay.
Trong những tháng cuối năm, bên cạnh sự cạnh tranh khốc liệt, ngành dệt may đang phải đối mặt với những khó khăn hiện hữu như tình trạng thiếu đơn hàng, giá nhân công không còn rẻ, vốn và chi phí sản xuất gia tăng.
Giá dầu thế giới ngày 6/11, tiếp tục tăng sau những tín hiệu lạc quan của vòng đàm phán thương mại Mỹ - Trung.
End of content
Không có tin nào tiếp theo