Tìm kiếm: Cổ-nhân-nói
Những kinh nghiệm đúc kết từ bao đời của các cụ ngày xưa thường khá đúng, trong đó có câu: ‘Người có ba vàng thường không sống lâu’, vậy ‘ba vàng’ được nhắc đến ở đây là gì.
Đức hạnh chính là cái phúc. Người phúc hậu luôn nhận được sự tôn trọng và tín nhiệm của người khác.
Nếu một gia đình có 3 thứ này càng to, gia đình đó càng lục đục, dễ rơi vào cảnh túng quẫn, khốn khó trăm bề.
Đối với các nhà tướng số, đường chỉ tay của con người là một kho thông tin vô tận. Cổ nhân nói “Tay nam 1 đường thành vàng bạc, tay nữ 1 đường bỏ người nuôi” liệu có chính xác.
Người xưa vẫn nói tâm sinh tướng, nên dựa vào vẻ bề ngoài có thể phần nào đoán được tính cách con người. Theo kinh nghiệm dân gian, đàn ông yêu phải phụ nữ có 6 khuôn mặt này đa số là tai họa, cuộc sống tối tăm, bế tắc.
DNVN - Theo quan niệm truyền thống, có một câu thành ngữ nổi tiếng từ người xưa: "Trong nhà không có 3 tiếng, con cháu không thịnh vượng".
DNVN - Trong nhà có 3 niềm vui gồm con cháu hiếu học, có chó canh giữ nhà và chim én xây tổ, sớm muộn bạn cũng được quý nhân phù trợ.
DNVN - Truyền thống triết lý cổ xưa thường xuất phát từ cuộc sống và sự thăng hoa trong xã hội. Câu "Đàn ông nhìn eo, đàn bà nhìn chân" là một ví dụ điển hình về sự tượng trưng của vòng eo và bàn chân trong xã hội cổ đại.
Đúc kết kinh nghiệm từ nhiều năm truyền lại, người xưa nói rằng “Hai loài chim này vào nhà, không giàu có cũng hạnh phúc”. Đó là loài chim nào.
Tiền tài không vận vào cửa gấp, phúc khí không đi cửa lệch. Nếu giàu trong một đêm thì tiêu tiền cũng không xót, nhưng số tiền ấy cũng sẽ nhanh chóng chảy đi mất.
Cổ nhân nói nam dựa vào ăn nữ dựa vào ngủ cũng phần nào cho thấy sự khác biệt trong việc tập trung cải thiện cuộc sống của hai giới.
Người có thể nên nghiệp lớn, không nhất thiết phải có trí tuệ hơn người, nhưng nhất định là kẻ chăm chỉ hơn người. Cổ nhân nói “siêng năng có thể bù đắp cho thiếu sót, một phân khổ một phân tài”. Không ai có thể dựa vào thiên phú để thành công, chỉ có chăm chỉ mới biến thiên phú thành thiên tài.
Người sống trên đời, không nói ra hai điều này mới là người thông minh….
Nỗi sợ của người xưa được đúc kết qua câu nói: “Đàn ông sợ tháng Tám, đàn bà lo tháng Chạp”. Vậy nỗi sợ của đàn ông và đàn bà thời xưa trong hai tháng này là gì.
Cổ nhân đã đúc kết một câu nói rất hay: ‘Đàn ông sợ mài, đàn bà sợ ngâm, con gà sợ ném, con chó sợ liếm’ có nghĩa là gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo